TIỂU BỘ – ĐẠI DIỄN GIẢI – DIỄN GIẢI KINH TISSA METTEYYA – 7-10

7. TISSAMETTEYYASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH TISSA METTEYYA

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Atha tissametteyyasuttaniddeso vuccati:

Methunamanuyuttassa (iccāyasmā tisso metteyyo) vighātaṃ brūhi mārisa, sutvāna tava sāsanaṃ viveke sikkhissāma se. 

Giờ Diễn Giải Kinh về vị Tissa Metteyya được nói đến:

Bạch Ngài, xin Ngài hãy nói về sự tàn hại dành cho kẻ đeo đuổi việc đôi lứa. Sau khi lắng nghe lời dạy của Ngài, chúng con sẽ học tập về hạnh viễn ly,” (vị Tissa Metteyya đã nói thế ấy).

(VII) Kinh Tissametteyya (Sn 160)

Tissa Metteyya,
Tôn giả nói như sau:
Thế Tôn hãy nói lên,
Sự tai hại của người,
Ðắm say về dâm dục,
Sau khi nghe, chúng con
Sẽ học tập lời Ngài,
Lời dạy về viễn ly.

(Kinh Tập, câu kệ 814)

Methunamanuyuttassā ti – Methunadhammo nāma: yo so asaddhammo gāmadhammo vasaladhammo duṭṭhullo odakantiko rahasso dvayaṃdvayasamāpatti. [a] Kiṃkāraṇā vuccati methunadhammo? Ubhinnaṃ rattānaṃ sārattānaṃ avassutānaṃ pariyuṭṭhitānaṃ pariyādinnacittānaṃ ubhinnaṃ sadisānaṃ dhammoti, taṃkāraṇā vuccati methunadhammo. Yathā ubho kalahakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho bhaṇḍanakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho bhassakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho vivādakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho adhikaraṇakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho vādino ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho sallāpakā ‘methunakā ’ti vuccanti, evamevaṃ ubhinnaṃ rattānaṃ sārattānaṃ avassutānaṃ pariyuṭṭhitānaṃ pariyādinnacittānaṃ ubhinnaṃ sadisānaṃ dhammoti, taṃkāraṇā vuccati methunadhammo.

Methunamanuyuttassā ti – methunadhamme yuttassa payuttassa āyuttassa samāyuttassa taccaritassa tabbahulassa taggarukassa tanninnassa tappoṇassa tappabbhārassa tadadhimuttassa tadadhipateyyassā ’ti – methunamanuyuttassa.

Dành cho kẻ đeo đuổi việc đôi lứa: Việc đôi lứa nghĩa là việc kết hợp của hai người, theo từng cặp, ở nơi kín đáo, là việc làm không tốt đẹp, là việc làm của các dân làng, là việc làm của những người thấp kém, là xấu xa, kết cuộc phải dùng nước tẩy rửa. Vì lý do gì mà được gọi là pháp đôi lứa? Khi cả hai bị luyến ái, bị luyến ái nặng, bị nhiễm dục, bị khởi dục, có tâm bị nắm giữ, cả hai là tương tự nhau về bản thể; vì lý do ấy mà được gọi là pháp đôi lứa. Giống như hai người gây nên sự xung đột được gọi là tay đôi, hai người gây nên sự cãi cọ được gọi là tay đôi, hai người gây nên sự tranh luận được gọi là tay đôi, hai người gây nên sự nói chuyện nhảm nhí được gọi là tay đôi, hai người gây nên sự tranh tụng được gọi là tay đôi, hai người tranh luận được gọi là tay đôi, hai người chuyện trò được gọi là tay đôi. Tương tự y như thế, khi cả hai bị luyến ái, bị luyến ái nặng, bị nhiễm dục, bị khởi dục, có tâm bị nắm giữ, cả hai là tương tự nhau về bản thể; vì lý do ấy mà được gọi là pháp đôi lứa. Dành cho kẻ đeo đuổi việc đôi lứa: dành cho kẻ gắn bó, gắn liền, gắn chặt, kết gắn ở pháp đôi lứa, đi theo nó, phát triển theo nó, xem trọng nó, uốn cong theo nó, chiều theo nó, xuôi theo nó, hướng đến nó, xem nó là chủ đạo. ‘Dành cho kẻ đeo đuổi việc đôi lứa’ là thế ấy.

Iccāyasmā tisso metteyyo ti – Iccā ti padasandhi padasaṃsaggo padapāripūri akkharasamavāyo byañjanasiliṭṭhatā padānupubbatā nāmetaṃ iccāti. Āyasmā ti – piyavacanaṃ garuvacanaṃ sagāravavacanaṃ sappatissavacanametaṃ āyasmāti. Tisso ti – tassa therassa nāmaṃ saṃkhā samaññā paññatti vohāro nāmaṃ nāmakammaṃ nāmadheyyaṃ nirutti byañjanaṃ abhilāpo. Metteyyo ti – tassa therassa gottaṃ saṃkhā samaññā paññatti vohāro ’ti – iccāyasmā tisso metteyyo.

Đại đức Tissa Metteyya đã nói thế ấyThế ấy: điều này nghĩa là sự liên kết từ, sự kết hợp từ, sự làm đầy đủ từ, sự gắn liền các mẫu tự, trạng thái trôi chảy của âm, tính chất tiếp nối của từ. Đại đức – Từ ‘đại đức’ này là lời nói quý mến, lời nói kính trọng, lời nói có sự tôn kính, lời nói của sự phục tùng. Tisso: là tên của vị trưởng lão ấy, là sự ấn định, sự chỉ định, sự quy định, sự diễn tả, tên gọi, sự đặt tên, sự định danh, từ mô tả, tên hiệu, từ kêu gọi. Metteyyo: là họ của vị trưởng lão ấy, là sự ấn định, sự chỉ định, sự quy định, sự diễn tả. ‘Vị Tissa Metteyya đã nói thế ấy’ là thế ấy.

Vighātaṃ brūhi mārisā ti – Vighātan ti vighātaṃ upaghātaṃ pīḷanaṃ ghaṭṭanaṃ upaddavaṃ upasaggaṃ. Brūhi – ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivara vibhaja uttānīkarohi pakāsehi. Mārisā ti – piyavacanaṃ garuvacanaṃ sagāravavacanaṃ sappatissavacanametaṃ mārisā ’ti – vighātaṃ brūhi mārisa

Bạch Ngài, xin Ngài hãy nói về sự tàn hạiSự tàn hại: Sự tàn hại là sự phá hại, sự hành hạ, sự khuấy rồi, sự bất hạnh, sự nguy hiểm. Xin Ngài hãy nói: Xin Ngài hãy bảo, hãy thuyết giảng, hãy thông báo, hãy ấn định, hãy khai mở, hãy chia sẻ, hãy làm rõ, hãy bày tỏ. Bạch Ngài: từ ‘bạch Ngài’ này là lời nói quý mến, lời nói kính trọng, lời nói có sự tôn kính, lời nói của sự phục tùng. ‘Bạch Ngài, xin Ngài hãy nói về sự tàn hại’ là thế ấy.

Sutvāna tava sāsanan ti – tuyhaṃ vacanaṃ vyappathaṃ desanaṃ anusāsanaṃ anusiṭṭhiṃ sutvā suṇitvā uggahetvā upadhārayitvā upalakkhayitvā ’ti – sutvāna tava sāsanaṃ. 

Sau khi lắng nghe lời dạy của Ngài: Sau khi lắng nghe, sau khi nghe rõ, sau khi học hỏi, sau khi tiếp thu, sau khi xem xét lời nói, lời phát biểu, bài thuyết giảng, sự chỉ dạy, sự khuyên bảo của Ngài. ‘Sau khi lắng nghe lời dạy của Ngài’ là thế ấy.

Viveke sikkhissāma se ti – Viveko ti tayo vivekā: kāyaviveko cittaviveko upadhiviveko.

Chúng con sẽ học tập về hạnh viễn ly – Hạnh viễn ly: Có ba hạnh viễn ly: thân viễn ly, tâm viễn ly, sanh y viễn ly.

Katamo kāyaviveko? Idha bhikkhu vivittaṃ senāsanaṃ bhajati: araññaṃ rukkhamūlaṃ pabbataṃ kandaraṃ giriguhaṃ susānaṃ vanapatthaṃ abbhokāsaṃ palālapuñjaṃ. Kāyena vivitto viharati. So eko gacchati, eko tiṭṭhati, eko nisīdati eko seyyaṃ kappeti, eko gāmaṃ piṇḍāya pavisati, eko paṭikkamati, eko raho nisīdati, eko caṅkamaṃ adhiṭṭhāti, eko carati viharati irīyati vattati pāleti yapeti yāpeti. Ayaṃ kāyaviveko.

Thế nào là thân viễn ly? Ở đây, vị tỳ khưu thân cận chỗ trú ngụ vắng vẻ, khu rừng rậm, gốc cây, sườn núi, thung lũng, khe núi, bãi tha ma, khu rừng thưa, đồng trống, đống rơm, và sống cô quạnh về thân. Vị ấy đi một mình, đứng một mình, ngồi một mình, nằm một mình, đi vào làng để khất thực một mình, đi trở về một mình, ngồi cô độc một mình, quyết định kinh hành một mình, thực hành một mình, sống, cư xử, vận hành, bảo hộ, duy trì, nuôi dưỡng một mình. Đây là thân viễn ly.

Katamo cittaviveko? Paṭhamaṃ jhānaṃ samāpannassa nīvaraṇehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Dutiyaṃ jhānaṃ samāpannassa vitakkavicārehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Tatiyaṃ jhānaṃ samāpannassa pītiyā cittaṃ vivittaṃ hoti. Catutthaṃ jhānaṃ samāpannassa sukhadukkhehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Ākāsānañcāyatanaṃ samāpannassa rūpasaññāya paṭighasaññāya nānattasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Viññāṇañcāyatanaṃ samāpannassa ākāsānañcāyatanasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Ākiñcaññāyatanaṃ samāpannassa viññāṇañcāyatanasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpannassa ākiñcaññāyatanasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Sotāpannassa sakkāyadiṭṭhiyā vicikicchāya sīlabbataparāmāsā diṭṭhānusayā vicikicchānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Sakadāgāmissa oḷārikā kāmarāgasaññojanā paṭighasaññojanā oḷārikā kāmarāgānusayā paṭighānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Anāgāmissa anusahagatā kāmarāgasaññojanā paṭighasaññojanā anusahagatā kāmarāgānusayā paṭighānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Arahato rūparāgā arūparāgā mānā uddhaccā avijjāya mānānusayā bhavarāgānusayā avijjānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi bahiddhā ca sabbanimittehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Ayaṃ cittaviveko.
Katamo upadhiviveko? Upadhi vuccanti kilesā ca khandhā ca abhisaṅkhārā ca.

 Thế nào là tâm viễn ly? Đối với vị thể nhập sơ thiền, tâm được viễn ly các pháp che lấp. Đối với vị thể nhập nhị thiền, tâm được viễn ly tầm và tứ. Đối với vị thể nhập tam thiền, tâm được viễn ly hỷ. Đối với vị thể nhập tứ thiền, tâm được viễn ly lạc và khổ. Đối với vị thể nhập không vô biên xứ, tâm được viễn ly sắc tưởng, bất bình tưởng, dị biệt tưởng. Đối với vị thể nhập thức vô biên xứ, tâm được viễn ly không vô biên xứ tưởng. Đối với vị thể nhập vô sở hữu xứ, tâm được viễn ly thức vô biên xứ tưởng. Đối với vị thể nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ, tâm được viễn ly vô sở hữu xứ tưởng. Đối với vị Nhập Lưu, tâm được viễn ly sự nhận thức sai trái về thân, sự hoài nghi, sự bám víu vào giới và phận sự, tà kiến tiềm ẩn, hoài nghi tiềm ẩn, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy. Đối với vị Nhất Lai, tâm được viễn ly sự ràng buộc của ái dục và sự ràng buộc của bất bình có tính chất thô thiển, ái dục tiềm ẩn và bất bình tiềm ẩn có tính chất thô thiển, và các phiền não đồng hành theo với mỗi pháp ấy. Đối với vị Bất Lai, tâm được viễn ly sự ràng buộc của ái dục và sự ràng buộc của bất bình có tính chất vi tế, ái dục tiềm ẩn và bất bình tiềm ẩn có tính chất vi tế, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy. Đối với vị A-la-hán, tâm được viễn ly ái sắc, ái vô sắc, ngã mạn, phóng dật, vô minh, ngã mạn tiềm ẩn, hữu ái tiềm ẩn, vô minh tiềm ẩn, các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy, và mọi hiện tướng ở bên ngoài. Đây là tâm viễn ly.

Upadhiviveko vuccati amataṃ nibbānaṃ, yo so sabbasaṅkhārasamatho sabbūpadhipaṭinissaggo taṇhakkhayo virāgo nirodho nibbānaṃ. Ayaṃ upadhiviveko.

Thế nào là sanh y viễn ly? Sanh y được nói đến các ô nhiễm, các uẩn, và cách hành. Sanh y viễn ly nói đến Bất Tử, Niết Bàn, là sự yên lặng của tất cả các hành, sự từ bỏ tất cả các mầm tái sanh, sự diệt trừ tham ái, sự lìa khỏi luyến ái, sự tịch diệt, Niết Bàn. Đây là sanh y viễn ly.

Kāyaviveko ca vavakaṭṭhakāyānaṃ nekkhammābhiratānaṃ. Cittaviveko ca parisuddhacittānaṃ paramavodānappattānaṃ. Upadhiviveko ca nirupadhīnaṃ puggalānaṃ visaṅkhāragatānaṃ.

Thân viễn ly là đối với các vị có thân đã lui về nơi ẩn dật, đã thích thú trong việc xuất ly; tâm viễn ly là đối với các vị có tâm hoàn toàn trong sạch, đã đạt đến sự trong sạch tối cao; và sanh y viễn ly là đối với các cá nhân không còn mầm mống tái sanh, đã xa lìa các pháp tạo tác.

Viveke sikkhissāma se ti – So thero pakatiyā sikkhitasikkho. Api ca, dhammadesanaṃ upādāya dhammadesanaṃ yācanto evamāha: ‘Viveke sikkhissāma se ’ti.

Chúng con sẽ học tập về hạnh viễn ly: Vị trưởng lão ấy có việc học tập đã được học tập bình thường. Và thêm nữa, liên quan đến việc thuyết giảng Giáo Pháp, trong khi thỉnh cầu sự thuyết giảng Giáo Pháp, vị trưởng lão ấy đã nói như vầy: ‘Chúng con sẽ học tập về hạnh viễn ly.’

Tenāha tisso metteyyo:
Methunamanuyuttassa (iccāyasmā tisso metteyyo) vighātaṃ brūhi mārisa, sutvāna tava sāsanaṃ viveke sikkhissāma se ”ti.

Vì thế, (trưởng lão) Tissa Metteyya đã nói rằng:

Bạch Ngài, xin Ngài hãy nói về sự tàn hại dành cho kẻ đeo đuổi việc đôi lứa. Sau khi lắng nghe lời dạy của Ngài, chúng con sẽ học tập về hạnh viễn ly,” (vị Tissa Metteyya đã nói thế ấy).  

Methunamanuyuttassa (metteyyāti bhagavā) mussate vāpi sāsanaṃ,micchā ca paṭipajjati etaṃ tasmiṃ anāriyaṃ.

Đức Thế Tôn đã nói như vầy:

“Này Metteyya, đối với kẻ đeo đuổi việc đôi lứa, lời giảng dạy thậm chí còn bị quên lãng và là kẻ thực hành sai trái; điều này ở kẻ ấy là không thánh thiện.”

Thế Tôn nói như sau:
Hỡi này Metteyya,
Ai đắm say dâm dục,
Quên mất lời giảng dạy,
Rơi vào đường tà vạy,
Nếp sống ấy không thánh.

(Kinh Tập, câu kệ 815)

Methunamanuyuttassā ti – Methunadhammo nāma yo so asaddhammo gāmadhammo vasaladhammo duṭṭhullo odakantiko rahasso dvayaṃdvayasamāpatti. Kiṃ kāraṇā vuccati methunadhammo? Ubhinnaṃ rattānaṃ sārattānaṃ avassutānaṃ pariyuṭṭhitānaṃ pariyādinnacittānaṃ ubhinnaṃ sadisānaṃ dhammoti, taṃkāraṇā vuccati methunadhammo. Yathā ubho kalahakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho bhaṇḍanakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho bhassakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho vivādakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho adhikaraṇakārakā ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho vādino ‘methunakā ’ti vuccanti, ubho sallāpakā ‘methunakā ’ti vuccanti, evamevaṃ ubhinnaṃ rattānaṃ sārattānaṃ avassutānaṃ pariyuṭṭhitānaṃ pariyādinnacittānaṃ ubhinnaṃ sadisānaṃ dhammoti, taṃkāraṇā vuccati methunadhammo. Methunamanuyuttassā ti methunadhamme yuttassa payuttassa āyuttassa samāyuttassa taccaritassa tabbahulassa taggarukassa tanninnassa tappoṇassa tappabbhārassa tadadhimuttassa tadadhipateyyassā ’ti – methunamanuyuttassa.

Metteyyā ti – bhagavā taṃ theraṃ gottena ālapati. Bhagavā ti gāravādhivacanaṃ; api ca, bhaggarāgoti bhagavā; bhaggadosoti bhagavā; bhaggamohoti bhagavā; bhaggamānoti bhagavā; bhaggadiṭṭhīti bhagavā; bhaggakaṇṭakoti bhagavā; bhaggakilesoti bhagavā; bhaji vibhaji pavibhaji dhammaratananti bhagavā; bhavānaṃ antakaroti bhagavā; bhāvitakāyo bhāvitasīlo bhāvitacitto bhāvitapaññoti bhagavā; bhaji vā bhagavā araññe vanapatthāni pantāni senāsanāni appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni manussarāhasseyyakāni paṭisallānasāruppānīti bhagavā; bhāgī vā bhagavā cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajja-parikkhārānanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā attharasassa dhammarasassa vimuttirasassa adhisīlassa adhicittassa adhipaññāyāti bhagavā.

Bhāgī vā bhagavā catunnaṃ jhānānaṃ catunnaṃ appamaññānaṃ catunnaṃ arūpasamāpattīnanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā aṭṭhannaṃ vimokkhānaṃ aṭṭhannaṃ abhibhāyatanānaṃ navannaṃ anupubbavihārasamāpattīnanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā dasannaṃ saññābhāvanānaṃ dasannaṃ kasiṇasamāpattīnaṃ, ānāpānasatisamādhissa asubhasamāpattiyāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ catunnaṃ sammappadhānānaṃ catunnaṃ iddhipādānaṃ pañcannaṃ indriyānaṃ pañcannaṃ balānaṃ sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā dasannaṃ tathāgatabalānaṃ catunnaṃ vesārajjānaṃ catunnaṃ paṭisambhidānaṃ channaṃ abhiññānaṃ channaṃ buddhadhammānanti bhagavā, bhagavāti netaṃ nāmaṃ mātarā kataṃ, na pitarā kataṃ, na bhātarā kataṃ, na bhaginiyā kataṃ, na mittāmaccehi kataṃ, na ñātisālohitehi kataṃ, na samaṇabrāhmaṇehi kataṃ, na devatāhi kataṃ, vimokkhantikametaṃ buddhānaṃ bhagavantānaṃ bodhiyā mūle saha sabbaññutañāṇassa paṭilābhā sacchikā paññatti yadidaṃ bhagavā ’ti – metteyyāti bhagavā.

Mussate vāpi sāsanan ti – Dvīhi kāraṇehi sāsanaṃ mussati: pariyattisāsanampi mussati, paṭipattisāsanampi mussati. Katamaṃ taṃ pariyattisāsanaṃ? Yantassa pariyāputaṃ suttaṃ geyyaṃ veyyākaraṇaṃ gāthā udānaṃ itivuttakaṃ jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ, idaṃ pariyattisāsanaṃ. Tampi mussati sammussati pamussati sampamussati paribāhiro hotī ’ti – evampi mussate vāpi sāsanaṃ. Katamaṃ paṭipattisāsanaṃ? Sammāpaṭipadā anulomapaṭipadā apaccanīkapaṭipadā anvatthapaṭipadā dhammānudhammapaṭipadā sīlesu paripūrakāritā indriyesu guttadvāratā bhojane mattaññutā jāgariyānuyogo satisampajaññaṃ cattāro satipaṭṭhānā cattāro sammappadhānā cattāro iddhipādā pañcindriyāni pañca balāni satta bojjhaṅgā ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, idaṃ paṭipattisāsanaṃ. Tampi mussati sammussati pamussati sampamussati paribāhiro hotī ’ti – evampi mussate vāpi sāsanaṃ.

Micchā ca paṭipajjatī ti – Pāṇampi hanti, adinnampi ādiyati, sandhimpi chindati, nillopampi harati, ekāgārikampi karoti, paripanthepi tiṭṭhati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇatī ’ti – micchā ca paṭipajjati.

Etaṃ tasmiṃ anāriyan ti – Etaṃ tasmiṃ puggale anariyadhammo bāladhammo mūḷhadhammo aññāṇadhammo amarāvikkhepadhammo yadidaṃ micchāpaṭipadā ’ti – etaṃ tasmiṃ anāriyaṃ.

Tenāha bhagavā:
Methunamanuyuttassa (metteyyāti bhaga vā) mussate vāpi sāsanaṃ micchā ca paṭipajjati etaṃ tasmiṃ anāriyan ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Đức Thế Tôn đã nói như vầy: “Này Metteyya, đối với kẻ đeo đuổi việc đôi lứa, lời giảng dạy thậm chí còn bị quên lãng, và là kẻ thực hành sai trái; điều này ở kẻ ấy là không thánh thiện.”

Eko pubbe caritvāna methunaṃ yo nisevati, yānaṃ bhantaṃva taṃ loke hīnamāhu puthujjanaṃ.

Người nào sau khi sống một mình trước đây, (giờ) gần gũi việc đôi lứa, ví như chiếc xe bị chao đảo, người ấy ở thế gian đã được gọi là kẻ phàm phu thấp hèn.

Ai trước sống một mình,
Nay rơi vào dâm dục,
Như xe bị nghiêng ngã,
Người ấy ở trong đời,
Ðược gọi là phàm phu,
Ðược gọi là hạ liệt.

(Kinh Tập, câu kệ 816)

Eko pubbe caritvānā ti – Dvīhi kāraṇehi eko pubbe caritvāna: pabbajjāsaṅkhātena vā gaṇā vavassaggaṭṭhena vā. Kathaṃ pabbajjāsaṅkhātena eko pubbe caritvāna? Sabbaṃ gharāvāsapaḷibodhaṃ chinditvā puttadārapaḷibodhaṃ chinditvā ñātipaḷibodhaṃ chinditvā mittāmaccapaḷibodhaṃ chinditvā sannidhipaḷibodhaṃ chinditvā kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitvā akiñcanabhāvaṃ upagantvā eko carati viharati irīyati vattati pāleti yapeti yāpeti. Evaṃ pabbajjāsaṅkhātena eko pubbe caritvāna. Kathaṃ gaṇā vavassaggaṭṭhena1 eko pubbe caritvāna? So evaṃ pabbajito samāno eko araññe vanapatthāni pantāni senāsanāni paṭisevati appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni manussarāhaseyyakāni paṭisallānasāruppāni. So eko gacchati, eko tiṭṭhati, eko nisīdati, eko seyyaṃ kappeti, eko gāmaṃ piṇḍāya pavisati, eko paṭikkamati, eko raho nisīdati, eko caṅkamaṃ adhiṭṭhāti, eko carati viharati irīyati vattati pāleti yapeti yāpeti. Evaṃ gaṇā vavassaggaṭṭhena1 eko pubbe caritvāna.

Methunaṃ yo nisevatī ti – Methunadhammo nāma yo so asaddhammo ―pe― dvayaṃdvayasamāpatti ―pe― taṃkāraṇā vuccati methunadhammo. Methunaṃ yo nisevatī ti yo aparena samayena buddhaṃ dhammaṃ saṅghaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattitvā methunaṃ dhammaṃ sevati nisevati saṃsevati paṭisevatī ’ti – methunaṃ yo nisevati.

Yānaṃ bhantaṃva taṃ loke ti – Yānan ti hatthiyānaṃ assayānaṃ goyānaṃ ajayānaṃ meṇḍayānaṃ oṭṭhayānaṃ kharayānaṃ, bhantaṃ adantaṃ akāritaṃ avinītaṃ uppathaṃ gaṇhāti, visamaṃ khāṇumpi pāsāṇampi abhirūhati, yānampi ārohakampi bhañjati papātepi papatati.

Yathā taṃ bhantaṃ yānaṃ adantaṃ akāritaṃ avinītaṃ uppathaṃ gaṇhāti evamevaṃ so vibbhantako bhantayānapaṭibhāgo uppathaṃ gaṇhāti micchādiṭṭhiṃ gaṇhāti ―pe― micchāsamādhiṃ gaṇhāti.

Yathā taṃ bhantaṃ yānaṃ adantaṃ akāritaṃ avinītaṃ visamaṃ khāṇumpi pāsāṇampi abhirūhati, evamevaṃ so vibbhantako bhantayānapaṭibhāgo visamaṃ kāyakammaṃ abhirūhati, visamaṃ vacīkammaṃ abhirūhati, visamaṃ manokammaṃ abhirūhati, visamaṃ pāṇātipātaṃ abhirūhati, visamaṃ adinnādānaṃ abhirūhati, visamaṃ kāmesu micchācāraṃ abhirūhati, visamaṃ musāvādaṃ abhirūhati, visamaṃ pisunavācaṃ abhirūhati, visamaṃ pharusavācaṃ abhirūhati, visamaṃ samphappalāpaṃ abhirūhati, visamaṃ abhijjhaṃ abhirūhati visamaṃ vyāpādaṃ abhirūhati, visamaṃ micchādiṭṭhiṃ abhirūhati, visame saṅkhāre abhirūhati, visame pañca kāmaguṇe abhirūhati, visame pañca nīvaraṇe abhirūhati.

Yathā taṃ bhantaṃ yānaṃ adantaṃ akāritaṃ avinītaṃ yānampi ārohakampi bhañjati, evamevaṃ so vibbhantako bhantayānapaṭibhāgo niraye attānaṃ bhañjati. Tiracchānayoniyaṃ attānaṃ bhañjati. Pettivisaye attānaṃ bhañjati. Manussaloke attānaṃ bhañjati. Devaloke attānaṃ bhañjati. Yathā taṃ bhantaṃ yānaṃ adantaṃ akāritaṃ avinītaṃ papāte papatati, evamevaṃ so vibbhantako bhantayānapaṭibhāgo jātipapātampi papatati. Jarāpapātampi papatati. Vyādhipapātampi papatati. Maraṇapapātampi papatati. Sokaparidevadukkhadomanassūpāyāsapapātampi papatati. Loke ti apāyaloke ―pe― manussaloke ’ti – yānaṃ bhantaṃva taṃ loke.

Hīnamāhu puthujjanan ti – Puthujjanā ti kenaṭṭhena puthujjanā? Puthu kilese janentīti puthujjanā. Puthu avihatasakkāyadiṭṭhikāti puthujjanā. Puthu satthārānaṃ mukhullokakāti puthujjanā. Puthu sabbagatīhi avuṭṭhitāti puthujjanā, puthu nānābhisaṅkhāre abhisaṅkharontīti puthujjanā. Puthu nānā-oghehi vuyhantīti puthujjanā. Puthu nānāsantāpehi santappantīti puthujjanā. Puthu nānāpariḷāhehi pariḍayhantīti puthujjanā. Puthu pañcasu kāmaguṇesu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā paḷibuddhāti puthujjanā. Puthu pañcahi nīvaraṇehi āvutā nivutā ovutā pihitā paṭicchannā paṭikujjitāti puthujjanā. Hīnamāhu puthujjananti puthujjanaṃ hīnaṃ nihīnaṃ omakaṃ lāmakaṃ chattakaṃ parittanti evamāhaṃsu, evaṃ kathenti, evaṃ bhaṇanti, evaṃ dīpayanti, evaṃ voharantī ’ti – hīnamāhu puthujjanaṃ.

Tenāha bhagavā: Eko pubbe caritvāna methunaṃ yo nisevati, yānaṃ bhantaṃva taṃ loke hīnamāhu puthujjanan ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Người nào sau khi sống một mình trước đây, (giờ) gần gũi việc đôi lứa,ví như chiếc xe bị chao đảo, người ấy ở thế gian đã được gọi là kẻ phàm phu thấp hèn.” 

Yaso kitti ca yā pubbe hāyate vāpi tassa sā, etampi disvā sikkhetha methunaṃ vippahātave.

Danh vọng và tiếng tăm nào đã có trước đây, điều ấy của vị ấy (giờ) hiển nhiên cũng bị giảm thiểu.nSau khi nhìn thấy điều này nên học tập nhằm dứt bỏ hẳn việc đôi lứa.

Tiếng tốt có từ trước,
Người ấy bị tổn giảm,
Thấy vậy hãy học tập,
Từ bỏ sự dâm dục.

(Kinh Tập, câu kệ 817)

Yaso kitti ca yā pubbe hāyate vāpi tassa sā ti – Katamo yaso? Idhekacco pubbe samaṇabhāve sakkato hoti garukato mānito pūjito apacito lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajja-parikkhārānaṃ. Ayaṃ yaso.

Katamā kitti? Idhekacco pubbe samaṇabhāve kittivaṇṇabhato hoti: paṇḍito viyatto medhāvī bahussuto cittakathī kalyāṇapaṭibhāno, suttantikoti vā, vinayadharoti vā, dhammakathikoti vā, āraññikoti vā, piṇḍapātikoti vā, paṃsukūlikoti vā, tecīvarikoti vā, sapadānacārikoti vā khalupacchābhattikoti vā, nesajjikoti vā, yathāsanthatikoti vā, paṭhamassa jhānassa lābhīti vā, dutiyassa jhānassa lābhīti vā, tatiyassa jhānassa lābhīti vā, catutthassa jhānassa lābhīti vā, ākāsānañcāyatanasamāpattiyā lābhīti vā, viññāṇañcāyatanasamāpattiyā lābhīti vā, ākiñcaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā, nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā; ayaṃ kittī ’ti – yaso kitti ca yā pubbe.

Hāyate vāpi tassa sā ti – Tassa aparena samayena buddhaṃ dhammaṃ saṅghaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattassa so ca yaso sā ca kitti hāyati parihāyati paridhaṃsati paripatati antaradhāyati vippalujjatī ’ti – yaso kitti ca yā pubbe hāyate vāpi tassa sā.

Etampi disvā sikkhetha methunaṃ vippahātave ti – Etan ti pubbe samaṇabhāve yaso kitti ca, aparabhāge buddhaṃ dhammaṃ saṅghaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattassa ayaso ca akitti ca, etaṃ sampattivipattiṃ. Disvā ti passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti – etampi disvā. Sikkhethā ti tisso sikkhā: adhisīlasikkhā adhicittasikkhā adhipaññāsikkhā.

Katamā adhisīlasikkhā? Idha bhikkhu sīlavā hoti pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī samādāya sikkhati sikkhāpadesu, khuddako sīlakkhandho mahanto sīlakkhandho sīlaṃ patiṭṭhā ādi caraṇaṃ saṃyamo saṃvaro mokkhaṃ pamokkhaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā; ayaṃ adhisīlasikkhā.

Katamā adhicittasikkhā? Idha bhikkhu vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. ―pe― dutiyaṃ jhānaṃ ―pe― tatiyaṃ jhānaṃ ―pe― catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati; ayaṃ adhicittasikkhā.

Katamā adhipaññāsikkhā? Idha bhikkhu paññavā hoti udayatthagāminiyā paññāya samannāgato hoti ariyāya nibbedhikāya sammā dukkhakkhayagāminiyā, so ‘idaṃ dukkhan ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ime āsavā ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavasamudayo ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavanirodho ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā ’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ayaṃ adhipaññāsikkhā.

Methunadhammo nāma yo so asaddhammo ―pe― dvayaṃdvayasamāpatti. ―pe― taṃkāraṇā vuccati methunadhammo.

Etampi disvā sikkhetha methunaṃ vippahātave ti methunadhammassa pahānāya vūpasamāya paṭinissaggāya paṭippassaddhiyā adhisīlampi sikkheyya, adhicittampi sikkheyya, adhipaññampi sikkheyya, imā tisso sikkhāyo āvajjanto sikkheyya, jānanto sikkheyya, passanto sikkheyya, paccavekkhanto sikkheyya, cittaṃ adhiṭṭhahanto sikkheyya, saddhāya adhimuccanto sikkheyya, viriyaṃ paggaṇhanto sikkheyya, satiṃ upaṭṭhapento sikkheyya, cittaṃ samādahanto sikkheyya, paññāya pajānanto sikkheyya, abhiññeyyaṃ abhijānanto sikkheyya, pariññeyyaṃ parijānanto sikkheyya, pahātabbaṃ pajahanto sikkheyya, bhāvetabbaṃ bhāvento sikkheyya, sacchikātabbaṃ sacchikaronto sikkheyya ācareyya samācareyya samādāya vatteyyā ’ti – etampi disvā sikkhetha methunaṃ vippahātave.

Tenāha bhagavā: Yaso kitti ca yā pubbe hāyate vāpi tassa sā, etampi disvā sikkhetha methunaṃ vippahātave ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Danh vọng và tiếng tăm nào đã có trước đây, điều ấy của vị ấy (giờ) hiển nhiên cũng bị giảm thiểu. Sau khi nhìn thấy điều này nên học tập nhằm dứt bỏ hẳn việc đôi lứa.”

Saṅkappehi pareto so kapaṇo viya jhāyati, sutvā paresaṃ nigghosaṃ maṅku hoti tathāvidho.

Kẻ ấy, bị chi phối bởi các suy tư, trầm tư  như là kẻ khốn khổ. Sau khi nghe lời quở trách của những người khác, kẻ như thế ấy trở nên tủi hổ. 

Chi phối bởi suy tư,
Trầm ngâm như kẻ nghèo,
Nghe tiếng trách người khác,
Như kẻ bị thất vọng.

(Kinh Tập, câu kệ 818)

Saṅkappehi pareto so kapaṇo viya jhāyatī ti – kāmasaṅkappena byāpādasaṅkappena vihiṃsāsaṅkappena diṭṭhisaṅkappena phuṭṭho pareto samohito samannāgato pihito; kapaṇo viya mando viya momūho viya jhāyati pajjhāyati nijjhāyati apajjhāyati; yathā ulūko rukkhasākhāyaṃ mūsikaṃ magayamāno jhāyati pajjhāyati nijjhāyati apajjhāyati, yathā kotthu nadītīre macche magayamāno jhāyati pajjhāyati nijjhāyati apajjhāyati, yathā biḷāro sandhisamalasaṅkaṭīre mūsikaṃ magayamāno jhāyati pajjhāyati nijjhāyati apajjhāyati, yathā gadrabho vahacchinno sandhisamalasaṅkaṭīre jhāyati pajjhāyati nijjhāyati apajjhāyati, evamevaṃ so vibbhantako kāmasaṅkappena byāpādasaṅkappena vihiṃsāsaṅkappena diṭṭhisaṅkappena phuṭṭho pareto samohito samannāgato pihito kapaṇo viya mando viya momūho viya jhāyati pajjhāyati nijjhāyati apajjhāyatīti ‘saṅkappehi pareto so kapaṇo viya jhāyati.’

Sutvā paresaṃ nigghosaṃ maṅku hoti tathāvidho ti – Paresan ti upajjhāyā vā ācariyā vā samānupajjhāyakā vā samānācariyakā vā mittā vā sandiṭṭhā vā sambhattā vā sahāyā vā codenti: “Tassa te āvuso alābhā, tassa te dulladdhaṃ, yaṃ tvaṃ evarūpaṃ uḷāraṃ satthāraṃ labhitvā evaṃ svākkhāte dhammavinaye pabbajitvā evarūpaṃ ariyadhanaṃ labhitvāpi tassa methunadhammassa kāraṇā buddhaṃ dhammaṃ saṅghaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattosi. Saddhāpi nāma te nāhosi kusalesu dhammesu. Hirīpi nāma te nāhosi kusalesu dhammesu. Ottappampi nāma te nāhosi kusalesu dhammesu. Viriyampi nāma te nāhosi kusalesu dhammesu. Satipi nāma te nāhosi kusalesu dhammesu. Paññāpi nāma te nāhosi kusalesu dhammesū ”ti. Tesaṃ vacanaṃ byappathaṃ desanaṃ anusāsanaṃ anusiṭṭhiṃ sutvā – suṇitvā uggahetvā upadhāretvā upalakkhayitvā; maṅku hoti – pīḷito ghaṭṭito byādhito domanassito hoti.

Tathāvidho ti tathāvidho tādiso tassaṇṭhito tappakāro tappaṭibhāgo yo so vibbhantako ’ti – sutvā paresaṃ nigghosaṃ maṅku hoti tathāvidho.

Tenāha bhagavā:
Saṅkappehi pareto so kapaṇo viya jhāyati, sutvā paresaṃ nigghosaṃ maṅku hoti tathāvidho ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: 

Kẻ ấy, bị chi phối bởi các suy tư, trầm tư  như là kẻ khốn khổ. Sau khi nghe lời quở trách của những người khác, kẻ như thế ấy trở nên tủi hổ.”

Atha satthāni kurute paravādehi codito, esa khvassa mahāgedho mosavajjaṃ pagāhati.

Bị khiển trách bởi các lời nói của những người khác,

rồi (kẻ này) tạo ra các vũ khí.

Điều ấy, đối với kẻ này, quả là sự vướng mắc lớn lao;

(kẻ này) lún sâu vào sự giả dối. 

Bị người khác buộc tội,
Nó làm các đao kiếm,
Trở thành người tham lớn,
Chấp thủ điều vọng ngôn.

(Kinh Tập, câu kệ 819)

Atha satthāni kurute paravādehi codito ti – Athā ti padasandhi padasaṃsaggo padapāripūrī akkharasamavāyo byañjanasiliṭṭhatā padānupubbatā nāmetaṃ athā ’ti. Satthānī ti – tīṇi satthāni: kāyasatthaṃ vacīsatthaṃ manosatthaṃ. Tividhaṃ manoduccaritaṃ manosatthaṃ.
 
Paravādehi codito ti – Upajjhāyehi vā ācariyehi vā samānupajjhāyakehi vā samānācariyakehi vā mittehi vā sandiṭṭhehi vā sambhattehi vā sahāyehi vā codito sampajānamusā bhāsati: ‘Abhirato ahaṃ bhante ahosiṃ pabbajjāya. Mātā me posetabbā. Tenamhi vibbhanto ’ti bhaṇati. ‘Pitā me posetabbo. Tenamhi vibbhanto ’ti bhaṇati. ‘Bhātā me posetabbo ’ti bhaṇati. ‘Bhaginī me posetabbā ’ti bhaṇati. ‘Putto me posetabbā, ñātakā me posetabbā, sālohitā me posetabbā. Tenamhi vibbhanto ’ti bhaṇati. Vacīsatthaṃ karoti saṅkaroti janeti sañjaneti nibbatteti abhinibbattetī ’ti – atha satthāni kurute paravādehi codito.

Esa khvassa mahāgedho ti – Eso kho tassa mahāgedho mahāvanaṃ mahāgahanaṃ mahākantāro mahāvisamo mahākuṭilo mahāpaṅko mahāpalipo mahāpaḷibodho mahābandhanaṃ yadidaṃ sampajānamusāvādo ’ti – esa khvassa mahāgedho.

Mosavajjaṃ pagāhatī ti – Mosavajjaṃ vuccati musāvādo. Idhekacco sabhaggato vā parisaggato vā ñātimajjhagato vā pūgamajjhagato vā rājakulamajjhagato vā abhinīto sakkhipuṭṭho: ‘Ehambho purisa, yaṃ jānāsi, taṃ vadehī ’ti. So ajānaṃ vā āha: ‘Jānāmī ’ti. Jānaṃ vā āha: ‘Na jānāmī ’ti. Apassaṃ vā āha: ‘Passāmī ’ti. Passaṃ vā āha: ‘Na passāmī ’ti. Iti attahetu vā parahetu vā dhanahetu vā āmisakiñcikkhahetu vā sampajānamusā bhāsati; idaṃ vuccati mosavajjaṃ.

Api ca tīhākārehi musāvādo hoti: Pubbevassa hoti ‘musā bhaṇissan’ti. Bhaṇantassa hoti ‘musā bhaṇāmī ’ti. Bhaṇitassa hoti ‘musā mayā bhaṇitan’ti. Imehi tīhākārehi musāvādo hoti. Api ca, catuhākārehi musāvādo hoti: Pubbevassa hoti ‘musā bhaṇissan’ti. Bhaṇantassa hoti ‘musā bhaṇāmī ’ti. Bhaṇitassa hoti ‘musā mayā bhaṇitan’ti. Vinidhāya diṭṭhiṃ. Imehi catuhākārehi musāvādo hoti. Api ca, pañcahākārehi – chahākārehi – sattahākārehi – aṭṭhahākārehi musāvādo hoti: Pubbevassa hoti ‘musā bhaṇissan ’ti.

Bhaṇantassa hoti ‘musā bhaṇāmī ’ti. Bhaṇitassa hoti ‘musā bhaṇissan ’ti. Bhaṇantassa hoti ‘musā bhaṇāmī ’ti. Bhaṇitassa hoti ‘musā bhaṇissan ’ti. Bhaṇantassa hoti ‘musā bhaṇāmī ’ti. Bhaṇitassa hoti ‘musā mayā bhaṇitan ’ti. Vinidhāya diṭṭhiṃ, vinidhāya khantiṃ, vinidhāya ruciṃ, vinidhāya saññaṃ, vinidhāya bhāvaṃ. Imehi aṭṭhahākārehi musāvādo hoti.

Mosavajjaṃ pagāhatī ti mosavajjaṃ pagāhati ogāhati ajjhogāhati pavisatī ’ti – mosavajjaṃ pagāhati.
 
Tenāha bhagavā:
Atha satthāni kurute paravādehi codito, esa khvassa mahāgedho mosavajjaṃ pagāhatī ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Bị khiển trách bởi các lời nói của những người khác, rồi (kẻ này) tạo ra các vũ khí. Điều ấy, đối với kẻ này, quả là sự vướng mắc lớn lao, (kẻ này) lún sâu vào sự giả dối.

Paṇḍitoti samaññāto ekacariyamadhiṭṭhito, savāpi methune yutto mandova parikissati.

Đã được công nhận là ‘bậc sáng suốt,’ đã phát nguyện hạnh sống một mình, nếu kẻ ấy cũng gắn bó vào việc đôi lứa, ví như kẻ ngu khờ bị sầu muộn.

Ðược danh là Hiền trí,
An trú sống một mình,
Nếu rơi vào dâm dục,
Sầu não như kẻ ngu.

(Kinh Tập, câu kệ 820)

Paṇḍitoti samaññāto ti – Idhekacco pubbe samaṇabhāve kittivaṇṇabhato hoti paṇḍito viyatto medhāvī bahussuto cittakathī kalyāṇapaṭibhāno suttantikoti vā vinayadharoti vā dhammakathikoti vā ―pe―  nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā, evaṃ ñāto hoti saññāto samaññāto hotīti – paṇḍitoti samaññāto.

Ekacariyaṃ adhiṭṭhito ti – Dvīhi kāraṇehi ekacariyaṃ adhiṭṭhito pabbajjāsaṅkhātena vā gaṇā vavassaggaṭṭhena vā. Kathaṃ pabbajjāsaṅkhātena ekacariyaṃ adhiṭṭhito? Sabbaṃ gharāvāsapaḷibodhaṃ chinditvā ―pe― evaṃ pabbajjāsaṅkhātena ekacariyaṃ adhiṭṭhito. Kathaṃ gaṇā vavassaggaṭṭhena ekacariyaṃ adhiṭṭhito? So evaṃ pabbajito samāno eko araññe vanapatthāni ―pe― evaṃ gaṇā vavassaggaṭṭhena ekacariyaṃ adhiṭṭhito ’ti – ekacariyaṃ adhiṭṭhito.

Sacāpi methune yutto ti – Methunadhammo nāma yo so asaddhammo gāmadhammo vasaladhammo ―pe― taṃkāraṇā vuccati methunadhammo. ‘Sacāpi methune yutto ’ti so aparena samayena buddhaṃ dhammaṃ saṅghaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattitvā methunadhamme yutto saṃyutto payutto āyutto samāyutto ’ti – sacāpi methune yutto. 

Mandova parikissatī ti – Kapaṇo viya mando viya momūho viya kissati parikissati parikilissati, pāṇampi hanti, adinnampi ādiyati, sandhimpi chindati, nillopampi harati, ekāgārikampi karoti, paripanthepi tiṭṭhati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati, evampi kissati parikissati parikilissati. Tamenaṃ rājāno gahetvā vividhā kammakāraṇā kārenti: kasāhipi tāḷenti, vettehipi tāḷenti, addhadaṇḍakehipi tāḷenti, hatthampi chindanti, pādampi chindanti, hatthapādampi chindanti, kaṇṇampi chindanti, nāsampi chindanti, kaṇṇanāsampi chindanti, bilaṅgathālikampi karonti, saṅkhamuṇḍikampi karonti, rāhumukhampi karonti, jotimālikampi karonti, hatthapajjotikampi karonti, erakavattikampi karonti, cirakavāsikampi karonti, eṇeyyakampi karonti, balisamaṃsikampi karonti, kahāpaṇakampi karonti, khārāpatacchikampi karonti, palighaparivattikampi karonti, palālapiṭṭhikampi karonti, tattenapi telena osiñcanti, sunakhehipi khādāpenti, jīvantampi sūle uttāsenti, asināpi sīsaṃ chindanti evampi kissati parikissati parikilissati. Athavā kāmataṇhāya abhibhūto pariyādinnacitto bhoge pariyesanto nāvāya mahāsamuddaṃ pakkhandati: sītassa purakkato uṇhassa purakkhato ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassehi rissamāno khuppipāsāhi miyamāno tigumbaṃ gacchati, takkolaṃ gacchati, takkasilaṃ gacchati, kālamukhaṃ gacchati, parammukhaṃ gacchati, vesuṅgaṃ gacchati, verāpathaṃ gacchati, javaṃ gacchati, tāmaliṃ gacchati, vaṅgaṃ gacchati, eḷavaddhanaṃ gacchati, suvaṇṇakūṭaṃ gacchati, suvaṇṇabhūmiṃ gacchati, tambapaṇṇiṃ gacchati, suppārakaṃ gacchati, bharukacchaṃ gacchati, suraṭṭhaṃ gacchati, aṅgalokaṃ gacchati, gaṅgaṇaṃ gacchati, paramagaṅgaṇaṃ gacchati, yonaṃ gacchati, paramayonaṃ gacchati, allasandaṃ gacchati, navakaṃ gacchati, mūlapadaṃ gacchati, …

… marukantāraṃ gacchati, jaṇṇupathaṃ gacchati, ajapathaṃ gacchati, meṇḍapathaṃ gacchati, saṅkupathaṃ gacchati, chattapathaṃ gacchati, vaṃsapathaṃ gacchati; sakuṇapathaṃ gacchati, mūsikapathaṃ gacchati, darīpathaṃ gacchati, vettādhāraṃ gacchati, evampi kissati, parikissati, parikilissati. Gavesanto na vindati. Alābhamūlakampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Evampi kissati parikissati parikilissati. Gavesanto vindati laddhā ca ārakkhamūlakampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti: “Kinti me bhoge neva rājāno hareyyuṃ, na corā hareyyuṃ, na aggi daheyya, na udakaṃ vaheyya, na appiyā dāyādā hareyyun”ti. Tassa evaṃ ārakkhato gopayato te bhogā vippalujjanti. So vippayogamūlakampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Evampi kissati parikissati parikilissatī ’ti – sacāpi methune yutto mandova parikissati.

Tenāha bhagavā:
Paṇḍitoti samaññāto ekacariyamadhiṭṭhito, sacāpi methune yutto mandova parikissatī ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Đã được công nhận là ‘bậc sáng suốt,’ đã phát nguyện hạnh sống một mình, nếu kẻ ấy cũng gắn bó vào việc đôi lứa, ví như kẻ ngu khờ bị sầu muộn.”

Etamādīnavaṃ ñatvā muni pubbāpare idha, ekacariyaṃ daḷhaṃ kayirā na nisevetha methunaṃ.

Sau khi biết được điều bất lợi này, ở đây bậc hiền trí trước đó và sau này, nên thực hành vững chải hạnh sống một mình, không nên gần gũi việc đôi lứa. 

Thấy nguy hại như vậy,
Bậc ẩn sĩ trước sau,
Kiên trì sống cô độc,
Không thực hành dâm dục.

(Kinh Tập, câu kệ 821)

Etamādīnavaṃ ñatvā muni pubbāpare idhā ti – Etan ti pubbe samaṇabhāve yaso ca kitti ca, aparabhāge buddhaṃ dhammaṃ saṅghaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattassa ayaso ca akitti ca, etaṃ sampattivipattiṃ ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā; munī ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ, yā paññā pajānanā ―pe― saṅgajālamaticca so muni. Idhā ti imissā diṭṭhiyā imissā khantiyā imissā ruciyā imasmiṃ ādāye imasmiṃ dhamme imasmiṃ vinaye imasmiṃ dhammavinaye imasmiṃ pāvacane imasmiṃ satthusāsane imasmiṃ brahmacariye imasmiṃ attabhāve imasmiṃ manussaloke ’ti – etamādīnavaṃ ñatvā muni pubbāpare idha.

Ekacariyaṃ daḷhaṃ kayirā ti – Dvīhi kāraṇehi ekacariyaṃ daḷhaṃ kareyya: pabbajjāsaṅkhātena vā gaṇā vavassaggaṭṭhena vā. Kathaṃ pabbajjāsaṅkhātena ekacariyaṃ daḷhaṃ kareyya? Sabbaṃ gharāvāsapaḷibodhaṃ chinditvā puttadārapaḷibodhaṃ chinditvā ñātipaḷibodhaṃ chinditvā mittāmaccapaḷibodhaṃ chinditvā sannidhipaḷibodhaṃ chinditvā kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitvā akiñcanabhāvaṃ upagantvā eko careyya vihareyya [iriyeyya] vatteyya pāleyya yapeyya yāpeyya. Evaṃ pabbajjāsaṅkhātena ekacariyaṃ daḷhaṃ kareyya. Kathaṃ gaṇā vavassaggaṭṭhena ekacariyaṃ daḷhaṃ kareyya? So evaṃ pabbajito samāno eko araññe vanapatthāni pantāni senāsanāni paṭiseveyya appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni manussarāhaseyyakāni paṭisallānasāruppāni. So eko gaccheyya, eko tiṭṭheyya, eko nisīdeyya eko seyyaṃ kappeyya, eko gāmaṃ piṇḍāya paviseyya, eko paṭikkameyya, eko raho nisīdeyya, eko caṅkamaṃ adhiṭṭheyya, eko careyya vihareyya irīyeyya vatteyya pāleyya yapeyya yāpeyya. Evaṃ gaṇā vavassaggaṭṭhena ekacariyaṃ daḷhaṃ kareyya, ekacariyaṃ thiraṃ kareyya, viriyaṃ kareyya daḷhasamādāno assa, avaṭṭhitasamādāno assa kusalesu dhammesū ’ti ekacariyaṃ daḷhaṃ kayirā.

Na nisevetha methunan ti – Methunadhammo nāma yo so asaddhammo gāmadhammo —pe— taṃkāraṇā vuccati methunadhammo. Methunadhammaṃ na seveyya, na niseveyya, na saṃseveyya na paṭiseveyya, na careyya, na samācareyya, na samādāya vatteyyā ’ti na nisevetha methunaṃ.

Tenāha bhagavā: Etamādīnavaṃ ñatvā muni pubbāpare idha, ekacariyaṃ daḷhaṃ kayirā na nisevetha methunan ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Sau khi biết được điều bất lợi này, ở đây bậc hiền trí trước đó và sau này, nên thực hành vững chải hạnh sống một mình, không nên gần gũi việc đôi lứa.”

Vivekaññeva sikkhetha etadariyānamuttamaṃ, tena seṭṭho na maññetha sa ve nibbānasantike.  

Nên học tập mỗi hạnh viễn ly, điều này đối với các bậc Thánh là tối thượng, với điều ấy không nên nghĩ (bản thân) là hạng nhất; vị ấy quả nhiên ở gần Niết Bàn.

Hãy học tập viễn ly,
Ðây hạnh thánh tối thượng,
Không nghĩ mình tối thắng,
Dầu gần được Niết-bàn.

(Kinh Tập, câu kệ 822)Vivekaññeva sikkhethā ti – Vivekā ti tayo vivekā: kāyaviveko cittaviveko upadhiviveko. Katamo kāyaviveko? —pe— ayaṃ upadhiviveko. Kāyaviveko ca vavakaṭṭhakāyānaṃ nekkhammābhiratānaṃ. Cittaviveko ca parisuddhacittānaṃ paramavodānappattānaṃ. Upadhiviveko ca nirupadhīnaṃ puggalānaṃ visaṅkhāragatānaṃ. Sikkhā ti – tisso sikkhā: adhisīlasikkhā, adhicittasikkhā, adhipaññāsikkhā —pe— ayaṃ adhipaññāsikkhā. Vivekaññeva sikkhethā ti – vivekaññeva sikkheyya ācareyya samācareyya samādāya vatteyyā ’ti -vivekaññeva sikkhetha.

Etadariyānamuttaman ti – Ariyā vuccanti buddhā ca buddhasāvakā ca paccekabuddhā ca. Ariyānaṃ etaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ yadidaṃ vivekacariyā ’ti – etadariyānamuttamaṃ.

Tena seṭṭho na maññethā ti – tāya vivekacariyāya unnatiṃ na kareyya, unnamaṃ na kareyya, mānaṃ na kareyya, thāmaṃ na kareyya, thambhaṃ na kareyya, na tena mānaṃ janeyya, bandhaṃ na kareyya, na tena thaddho assa patthaddho paggahitasiro ’ti – tena seṭṭho na maññetha.

Sa ve nibbānasantike ti – so nibbānassa santike sāmantā āsanne avidūre upakaṭṭhe ’ti – sa ve nibbānasantike.

Tenāha bhagavā: Vivekaññeva sikkhetha etadariyānamuttamaṃ, tena seṭṭho na maññetha sa ve nibbānasantike ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Nên học tập mỗi hạnh viễn ly, điều này đối với các bậc Thánh là tối thượng, với điều ấy không nên nghĩ (bản thân) là hạng nhất; vị ấy quả nhiên ở gần Niết Bàn.”

Rittassa munino carato kāmesu anapekkhino, oghatiṇṇassa pihayanti kāmesu gathitā pajā.

Đối với bậc hiền trí đang sống, trống vắng (mọi ô nhiễm), không có trông mong các dục, đã vượt qua (bốn) dòng nước lũ, người đời, bị buộc trói ở các dục, mong cầu (được như vị ấy).Sở hành bậc ẩn sĩ,
Trống không, không mong dục,
Bậc vượt khỏi bộc lưu,
Ðược các người ở đời,
Bị tham dục trói buộc,
Ganh tị và thèm muốn.

(Kinh Tập, câu kệ 823)

Rittassa munino carato ti – Rittassā ti rittassa vivittassa pavivittassa kāyaduccaritena rittassa vivittassa pavivittassa, vacīduccaritena rittassa vivittassa pavivittassa, manoduccaritena rittassa vivittassa pavivittassa, rāgena dosena mohena kodhena upanāhena makkhena paḷāsena issāya macchariyena māyāya sāṭheyyena thambhena sārambhena mānena atimānena madena pamādena sabbakilesehi sabbaduccaritehi sabbadarathehi sabbapariḷāhehi sabbasantāpehi sabbākusalābhisaṅkhārehi rittassa vivittassa pavivittassa. Munino ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ ―pe― saṅgajālamaticca so muni. Carato ti carato viharato irīyato vattato pālayato yapato yāpayato ’ti – rittassa munino carato. 

Đối với bậc hiền trí đang sống, trống vắng (mọi ô nhiễm)Trống vắng: trống vắng, vắng vẻ, tách biệt là trống vắng, vắng vẻ, tách biệt với uế hạnh về thân; trống vắng, vắng vẻ, tách biệt với uế hạnh về khẩu; trống vắng, vắng vẻ, tách biệt với uế hạnh về ý; trống vắng, vắng vẻ, tách biệt với sự luyến ái, sân hận, si mê, giận dữ, thù hằn, gièm pha, ác ý, ganh tỵ, bỏn xẻn, xảo trá, bội bạc, bướng bỉnh, hung hăng, ngã mạn, kiêu căng, đam mê, xao lãng, tất cả ô nhiễm, tất cả uế hạnh, mọi sự lo lắng, mọi sự bực bội, mọi sự nóng nảy, tất cả pháp tạo tác bất thiện. Bậc hiền trí: bản thể hiền trí được gọi là trí, ―như trên― đã vượt qua sự dính líu và mạng lưới (tham ái và tà kiến), vị ấy là hiền trí. Đang sống: đang sống là đang trú, đang cư xử, đang vận hành, đang bảo hộ, đang duy trì, đang nuôi dưỡng. ‘Đối với bậc hiền trí đang sống, trống vắng (mọi ô nhiễm)’ là như thế.

Kāmesu anapekkhino ti – Kāmā ti uddānato dve kāmā: vatthukāmā ca kilesakāmā ca ―pe― ime vuccanti vatthukāmā. ―pe― ime vuccanti kilesakāmā. Vatthukāme parijānitvā kilesakāme pahāya pajahitvā vinodetvā byantīkaritvā anabhāvaṃ gametvā kāmesu anapekkhamāno cattakāmo vantakāmo muttakāmo pahīnakāmo paṭinissaṭṭhakāmo vītarāgo cattarāgo vantarāgo muttarāgo pahīnarāgo paṭinissaṭṭharāgo nicchāto nibbuto sītībhūto sukhapaṭisaṃvedī brahmabhūtena attanā viharatī ’ti – kāmesu anapekkhino. 

Không có trông mong các dụcCác dục: theo sự phân hạng thì có hai loại dục: các vật dục và các ô nhiễm dục. —như trên— Các điều này được gọi là các vật dục. —như trên— Các điều này được gọi là các ô nhiễm dục. Sau khi biết toàn diện về các vật dục, sau khi dứt bỏ, sau khi từ bỏ, sau khi xua đi, sau khi làm chấm dứt, sau khi khiến cho không còn hiện hữu các ô nhiễm dục; trong khi không trông mong các dục, dục được từ bỏ, dục được tẩy trừ, dục được giải thoát, dục được dứt bỏ, dục được xả bỏ, luyến ái được xa lìa, luyến ái được từ bỏ, luyến ái được tẩy trừ, luyến ái được giải thoát, luyến ái được dứt bỏ, luyến ái được xả bỏ, không còn thèm khát, được tịch tịnh, có trạng thái mát lạnh, có sự nhận biết lạc, sống với trạng thái cao thượng tự thân; ‘không có trông mong các dục’ là như thế.

Oghatiṇṇassa pihayanti kāmesu gathitā pajā ti – Pajā ti sattādhivacanaṃ, pajā kāmesu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā paḷibuddhā; te kāmoghatiṇṇassa bhavoghatiṇṇassa diṭṭhoghatiṇṇassa avijjoghatiṇṇassa sabbasaṃsārapathaṃ tiṇṇassa uttiṇṇassa nittiṇṇassa atikkantassa samatikkantassa vītivattassa pāraṃ gatassa pāraṃ pattassa antaṃ  gatassa antaṃ pattassa koṭiṃ gatassa koṭiṃ pattassa pariyantaṃ gatassa pariyantaṃ pattassa vosānaṃ gatassa vosānaṃ pattassa tāṇaṃ gatassa tāṇaṃ pattassa lenaṃ gatassa lenaṃ pattassa saraṇaṃ gatassa saraṇaṃ pattassa abhayaṃ gatassa abhayaṃ pattassa accutaṃ gatassa accutaṃ pattassa amataṃ gatassa amataṃ pattassa nibbānaṃ gatassa nibbānaṃ pattassa icchanti sādiyanti patthayanti pihayanti abhijappanti. Yathā nāma iṇāyikā ānaṇyaṃ patthenti pihayanti, yathā ābādhikā ārogyaṃ patthenti pihayanti, yathā bandhanabaddhā bandhanamokkhaṃ patthenti pihayanti, yathā dāsā bhujissaṃ patthenti pihayanti, yathā kantāraddhānapakkhannā khemantabhūmiṃ patthenti pihayanti, evamevaṃ pajā kāmesu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā paḷibuddhā. Te kāmoghatiṇṇassa bhavoghatiṇṇassa ―pe― nibbānaṃ gatassa nibbānaṃ pattassa icchanti sādiyanti patthayanti pihayanti abhijappantī ’ti – oghatiṇṇassa pihayanti kāmesu gathitā pajā.

Đã vượt qua (bốn) dòng nước lũ, người đời, bị buộc trói ở các dục, mong cầu (được như vị ấy)Người đời: từ đề cập đến chúng sanh; người đời bị luyến ái, bị thèm khát, bị buộc trói, bị mê mẫn, bị gần gũi, máng vào, bị vướng vào, bị giữ lại ở các dục. Những người ấy ước muốn, ưng thuận, ước nguyện, mong cầu, tham đắm đối với vị đã vượt dòng lũ (ngũ) dục, đã vượt dòng lũ của hữu, đã vượt dòng lũ tà kiến, đã vượt dòng lũ vô minh, đã vượt. đã vượt lên, đã vượt khỏi, vượt trội, vượt qua, đã vượt lên trên mọi nẻo đường luân hồi, đã đi đến bờ kia, đã đạt đến bờ kia, đã đi đến điểm cuối, đã đạt đến điểm cuối, đã đi đến đỉnh, đã đạt đến đỉnh, đã đi đến tận cùng, đã đạt đến tận cùng, đã đi đến sự hoàn tất, đã đạt đến sự hoàn tất, đã đi đến chốn bảo hộ, đã đạt đến chốn bảo hộ, đã đi đến chỗ trú ẩn, đã đạt đến chỗ trú ẩn, đã đi đến nơi nương nhờ, đã đạt đến nơi nương nhờ, đã đi đến sự không còn sợ hãi, đã đạt đến sự không còn sợ hãi, đã đi đến sự không chết, đã đạt đến sự không chết, đã đi đến Bất Tử, đã đạt đến Bất Tử, đã đi đến Niết Bàn, đã đạt đến Niết Bàn. Giống như những người thiếu nợ ước nguyện, mong cầu việc thoát khỏi nợ, giống như những người bệnh ước nguyện, mong cầu việc hết bệnh, giống như những người bị trói buộc vào sự cột trói ước nguyện, mong cầu sự giải thoát khỏi sự cột trói, giống như những người lao vào đường xa hiểm trở ước nguyện, mong cầu vùng đất tuyệt đối an toàn; tương tự như vậy người đời bị luyến ái, bị thèm khát, bị buộc trói, bị mê mẫn, bị gần gũi, máng vào, bị vướng vào, bị giữ lại ở các dục. Những người ấy ước muốn, ưng thuận, ước nguyện, mong cầu, tham đắm đối với vị đã vượt dòng lũ (ngũ) dục, đã vượt dòng lũ của hữu —như trên— đã đi đến Niết Bàn, đã đạt đến Niết Bàn; ‘đã vượt qua (bốn) dòng nước lũ, người đời, bị buộc trói ở các dục, mong cầu (được như vị ấy)’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Rittassa munino carato kāmesu anapekkhino, oghatiṇṇassa pihayanti kāmesu gathitā pajā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Đối với bậc hiền trí đang sống, trống vắng (mọi ô nhiễm), không có trông mong các dục, đã vượt qua (bốn) dòng nước lũ, người đời, bị buộc trói ở các dục, mong cầu (được như vị ấy).”

Tissametteyyasuttaniddeso sattamo.

–ooOoo–

Diễn Giải Kinh Tissametteyya là thứ bảy.  

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *