Hội Nghị Phật Giáo lần thứ tư,
Yangon, Myanmar

từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 12 năm 2004

Thể Nhập Thiền Định
(Samatha Bhāvanā)

Tôn Giả Āciṇṇa, Dhammācariya – Pháp Sư,

Aggamahākammaṭṭhānācariya – Đại Đệ Nhất Thiền Sư

Trưởng Ban Thiền Sư và Cố Vấn Thiền
Trung Tâm Rừng Thiền Phật Học Quốc Tế Pa-Auk, Myanmar

Tiến Sĩ Mehm Tin Mon,

Mahā Saddhamma Jotikadhaja – Bậc Đại Nhân Làm Chói Sáng Ngọn Cờ Chánh Pháp

Giáo sư Đại Học Quốc Tế Truyền Bá
Phật Giáo Nguyên Thủy

Chủ tịch Liên đoàn Bảo Hộ Giáo Pháp Đức Phật
của Rừng Thiền Quốc Tế Pa-Auk


Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa

Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn,
Bậc Ứng Cúng, Đấng Chánh Đẳng Giác

“SYNOPSIS”

TÓM LƯỢC

The objective of the Training of Concentration (Samādhi-sikkhā) is to purify the mind from hindrances (nīvaranas) and other defilements (kilesās) to attain the purity of the mind (cittavisuddhi) and to make the mind very powerful to undertake vipassana effectively. Mục tiêu của Định Học (Samādhi-sikkhā) là để làm thanh tịnh tâm khỏi các triền cái(nīvaraṇa) và các phiền não (kilesa) khác để chứng đạt tâm thanh tịnh (cittavisuddhi) và làm tâm mạnh mẽ để thọ trì hiệu quả thiền Vipassanā.
According to Aloka Sutta13 and Pacalāyamāna Sutta14 the wisdom associated with even preparatory concentration (parikamma-samādhi) starts radiating light. We found that the light becomes brighter as the concentration rises and at the level of access concentration (upacāra samādhi) it becomes so bright and penetrative that it can penetrate into internal ongans and then to ultimate realities (paramatthas). Without the right concentration (sammāsamādhi) the ultimate realities cannot be observed by direct knowledge and consequently vipassanā cannot be properly performed. Especially the fourth rūpavacara jhāna is found to be the best weapon to undertake vipassanā effectively Theo Kinh Ánh Sáng (Āloka Sutta15) và Kinh Ngủ Gục (Pacalāyamāna Sutta16), trí tuệ kết hợp với ngay từ chuẩn bị định (parikamma-samādhi) thì bắt đầu tỏa ánh sáng. Chúng tôi thấy rằng ánh sáng trở nên sáng hơn khi định tăng trưởng và ở mức độ cận định (upcāra samādhi), nó trở nên sáng chói và xuyên thấu đến nỗi có thể thấu suốt vào nội tạng bên trong và rồi đến các pháp chân đế(paramattha). Không có chánh định (sammāsamādhi) thì không thể quan sát được các pháp chân đế bằng thắng trí và do vậy không thể thực hành đúng đắn thiền vipassanā được. Đặc biệt, tứ thiền sắc giới(rūpāvacara jhāna) được thấy là vũ khí tốt nhất để thọ trì hiệu quả thiền vipassanā.
All the forty samatha meditation subjects prescribed by the Buddha are found to give rise to the right concentration as described in Pali texts. Mindfulness of Breathing17(Ānāpānassati) is observed to suit many meditators to develop concentration to the fourth jhana level. Unlike other meditation subjects ānāpānassati becomes subtler at each higher stage until it is no longer distinct. So strong mindfulness and keen wisdom are essential. Also strong faith (saddhā), great effort (vīriya), perseverance, intense concentration (samādhi), correct guidance and right understanding (paññā) are necessary to develop ānāpānassati successfully. Toàn bộ bốn mươi đề mục thiền định(samatha) mà Đức Phật mô tả được xem là để làm phát sanh chánh định đã được miêu tả trong kinh điển Pāḷi. Niệm Hơi Thở18(Ānāpānassati) được nhận thấy là phù hợp với nhiều hành giả để tu tập định đến bậc tứ thiền. Không giống như các đề mục thiền khác, niệm hơi thở (ānāpānassati) trở nên vi tế hơn ở các giai đoạn cao hơn cho đến khi không còn rõ ràng nữa. Như vậy, niệm mạnh và trí tuệ sắc bén là thiết yếu. Cũng vậy, tín (saddhā) mạnh mẽ, tấn (vīriya) dũng mãnh, nhẫn nại, định(samādhi) mãnh liệt, sự hướng dẫn đúng đắn và chánh trí (paññā) là cần thiết để tu tập niệm hơi thở (ānāpānassati) thành công.
Any deviation from the instructions of the Buddha is found to delay progress. Correct interpretation of meditation signs (nimittas), balancing faculties (Indriyas) and enlightenment factors (Bojjhaṅgas), and developing mastery over each jhana are found to be mandatory. Bất kỳ sự sai lệch nào khỏi các chỉ dẫn của Đức Phật đều được xem là sự trì hoãn tiến bộ. Sự giải thích đúng đắn các thiền tướng(nimitta), việc quân bình ngũ căn (indriya) và các yếu tố giác ngộ (Bojjhaṅga) và việc tu tập năm pháp thuần thục cho mỗi bậc thiền được xem là bắt buộc.
With the support of the fourth rūpavacara jhāna of ānāpānassati, a yogi can develop the four Guardian Meditations19 to the required level very quickly to enjoy all the benefits. Also he can readily develop the ten kasiṇas20 to attain the four rūpavacara jhānas and then go up to attain four arūpāvacara jhānas. Với sự hỗ trợ của tứ thiền sắc giới (rūpāvacara jhāna) niệm hơi thở (ānāpānassati), một hành giả có thể tu tập bốn Thiền Bảo Hộ21 đến mức độ được yêu cầu một cách rất nhanh chóng để thọ hưởng tất cả các lợi ích. Cũng vậy, hành giả có thể dễ dàng tu tập mườibiến xứ (kasiṇa22) để chứng đạt bốn thiền sắc giới (rūpāvacara jhāna) và rồi tiến lên chứng đắc bốn thiền vô sắc giới (arūpāvacara jhāna).
Defining the four elements23(Catudhātuvavatthāna) is found to be most effective to develop access jhāna quickly. The yogi can then discern all the 32 body parts24(koṭṭhāsas) both internally and externally. Then reflecting on the foulness of the internal or external skeleton25 he can develop the first rūpavacara jhāna. Again taking the white colour of the skull of a meditator sitting in front as the white kasina26 he can also develop the fourth rūpavacara jhana. This jhāna is found to radiate brighter light than the ānāpānassati fourth jhāna and it serves as a better weapon for undertaking vipassanā. Thiền Xác Định Tứ Đại27(Catudhātuvavatthāna) được thấy là hữu hiệu nhất để tu tập cận định một cách nhanh chóng. Sau đó, hành giả có thể phân biệt tất cả 32 thân phần28 (koṭṭhāsa) cả nội thân lẫn ngoại thân. Sau đó, suy xét tính bất tịnh của bộ xương29 ở nội thân hay ngoại thân, hành giả có thể tu tập sơ thiền sắc giới (rūpāvacara jhāna). Lại nữa, lấy màu trắng của hộp sọ của hành giả ngồi trước mặt làm biến xứ (kasiṇa) trắng30, hành giả cũng có thể tu tập tứ thiền sắc giới (rūpāvacara jhāna). Bậc thiền này được nhận thấy là tỏa ánh sáng rực rỡ hơn tứ thiền niệm hơi thở (ānāpānassati) và nó phục vụ như là một vũ khí tốt hơn để thọ trì thiền Vipassanā.

 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *