TIỂU BỘ – ĐẠI DIỄN GIẢI – DIỄN GIẢI KINH MĀGANDIYA – 9-13

9. MĀGANDIYASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH MĀGANDIYA

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự.

Atha māgandiya suttaniddeso vuccate:

Giờ Diễn Giải Kinh về Māgandiya được nói đến:

Disvāna taṇhaṃ aratiṃ ragañca nāhosi chando api methunasmiṃ, kimevidaṃ muttakarīsapuṇṇaṃ? pādāpi naṃ samphusituṃ na icche.

Sau khi nhìn thấy tham ái, bất mãn, và luyến ái, ngay cả sự mong muốn về việc đôi lứa đã không có. Vật được chứa đầy nước tiểu và phân này là cái gì đây? Ta không muốn chạm đến nó dầu là bàn chân.  

(IX) Kinh Màgandiya (SN 163)

Thế Tôn:
Sau khi thấy khát ái,
Bất lạc và tham đắm,
Không thể có ưa muốn,
Ðối với sự dâm dục.
Sao, với bao đầy tràn,
Nước tiểu, phân uế này,
Ta không có ước muốn,
Với chân động chạm nó.

(Kinh Tập, câu kệ 835)

Disvāna taṇhaṃ aratiṃ ragañca nāhosi chando api methunasmin ti taṇhañca aratiñca ragañca māradhītaro disvā passitvā methunadhamme chando vā rāgo vā pemaṃ vā nāhosīti disvāna taṇhaṃ aratiṃ ragañca nāhosi chando api methunasmiṃ.

Sau khi nhìn thấy tham ái, bất mãn, và luyến ái, ngay cả sự mong muốn về việc đôi lứa đã không có: Sau khi nhìn thấy ba người con gái của Ma Vương là Taṇhā, Aratī, và Ragā (tham ái, bất mãn, và luyến ái), sự mong muốn, hoặc luyến ái, hoặc yêu thương về việc đôi lứa đã không hiện hữu; – ‘sau khi nhìn thấy tham ái, bất mãn, và luyến ái, ngay cả sự mong muốn về việc đôi lứa đã không có’ là như thế.

Kimevidaṃ muttakarīsapuṇṇaṃ pādāpi naṃ samphusituṃ na icche ti kimevidaṃ sarīraṃ muttapuṇṇaṃ karīsapuṇṇaṃ semhapuṇṇaṃ rudhirapuṇṇaṃ aṭṭhisaṅghātaṃ nahārusambandhaṃ rudhiramaṃsāvalepanaṃ cammāvanaddhaṃ chaviyā paṭicchannaṃ chiddāvachiddaṃ uggharantaṃ paggharantaṃ kimisaṅghanisevitaṃ nānākalimalaparipūraṃ pādena akkamituṃ na iccheyyaṃ, kuto pana saṃvāso vā samāgamo vā ’ti – kimevidaṃ muttakarīsapuṇṇaṃ pādāpi naṃ samphusituṃ na icche.

Vật được chứa đầy nước tiểu và phân này là cái gì đây? Ta không muốn chạm đến nó dầu là bàn chân: Thân xác này được chứa đầy nước tiểu, được chứa đầy phân, được chứa đầy mủ, được chứa đầy máu, được kết nối bởi những khúc xương, được buộc chung lại bằng những sợi gân, được bôi trét với máu và thịt, được bao bọc bởi lớp da trong, được che đậy bởi lớp da ngoài, được đục thủng ở nhiều lỗ đang rò rỉ bên trên, đang rò rỉ bên dưới, được lai vãng bởi tập thể dòi bọ, được tràn đầy bởi những thứ xấu xa dơ bẩn nhiều loại, là cái gì đây? Ta không muốn đặt bàn chân lên nó, vậy thì làm sao có được sự sống chung hay sự kết hợp với nhau? – ‘Vật được chứa đầy nước tiểu và phân này là cái gì đây? Ta không muốn chạm đến nó dầu là bàn chân’ là như thế.

Tenāha bhagavā:
Disvāna taṇhaṃ aratiṃ ragañca nāhosi chando api methunasmiṃ, kimevidaṃ muttakarīsapuṇṇaṃ pādāpi naṃ samphusituṃ na icche ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:
Sau khi nhìn thấy tham ái, bất mãn, và luyến ái, ngay cả sự mong muốn về việc đôi lứa đã không có. Vật được chứa đầy nước tiểu và phân này là cái gì đây? Ta không muốn chạm đến nó dầu là bàn chân.”

Etādisaṃ ce ratanaṃ na icchasi nāriṃ narindehi bahūhi patthitaṃ, diṭṭhiggataṃ sīlavatānujīvitaṃ bhavūpapattiñca vadesi kīdisaṃ.

Nếu Ngài không ước muốn báu vật như thế này, người nữ được mong ước bởi nhiều vị vua chúa. Về quan điểm, về giới, về phận sự, về cuộc sống, và về sự sanh lên của hiện hữu, Ngài nói theo loại nào?

Màgandiya:
Nếu Ngài không ước muốn:
Ngọc báu như thế này,
Nữ nhân được mong cầu,
Bởi rất nhiều đế vương,
Hãy nói như thế nào,
Là tri kiến của Ngài,
Giới cấm và sinh mạng,
Cùng sự hữu phát sanh.

(Kinh Tập, câu kệ 836)

Anacchariyamevetaṃ manusso yaṃ dibbe kāme patthayanto mānusake kāme na iccheyya, mānusake vā kāme patthayanto dibbe kāme na iccheyya, yaṃ tvaṃ ubhopi na icchasi na sādiyasi na patthesi na pihesi nābhijappasi, kiṃ te dassanaṃ? Katamāya tvaṃ diṭṭhiyā samannāgato ’ti pucchati. 

Māgandiya hỏi rằng: ‘Con người trong khi mong ước các dục ở cõi trời thì không ước muốn các dục thuộc loài người, hoặc là trong khi mong ước các dục thuộc loài người thì không ước muốn các dục ở cõi trời, điều này không kỳ lạ chút nào, còn Ngài lại không ước muốn, không ưng thuận, không ước nguyện, không mong cầu, không tham đắm luôn cả hai điều này, vậy quan điểm của Ngài là gì? Ngài có quan điểm thuộc loại nào?’

Etādisaṃ ce ratanaṃ na icchasi nāriṃ narindehi bahuhi patthitaṃ, diṭṭhiggataṃ sīlavatānujīvitaṃ bhavūpapattiñca vadesi kīdisan ”ti.

“Nếu Ngài không ước muốn báu vật như thế này, người nữ được mong ước bởi nhiều vị vua chúa. Về quan điểm, về giới, về phận sự, về cuộc sống, và về sự sanh lên của hiện hữu, Ngài nói theo loại nào?”

Idaṃ vadāmīti na tassa hoti (māgandiyā ’ti bhagavā) dhammesu niccheyya samuggahītaṃ, passañca diṭṭhīsu anuggahāya ajjhattasantiṃ pacinaṃ adassaṃ.

(Đức Thế Tôn nói: “Này Māgandiya,) sau khi đã suy xét trong số các pháp (tà kiến), đối với Ta đây không có điều gì đã được ôm giữ (nói rằng): ‘Ta nói điều này.’ Và trong khi nhìn thấy mà không bám níu vào các tà kiến, trong khi tìm tòi, Ta đã nhìn thấy sự an tịnh ở nội phần.”Thế Tôn:
Thế Tôn liền trả lời,
Cho Màgandiya,
Với Ta không có nói,
Ta nói như thế này,
Sau khi quán sát kỹ
Sự chấp thủ trong pháp,
Trong tất cả tri kiến,
Ta không có chấp trước,
Ta thấy sự cất chứa,
Tịch tịnh trong nội tâm
.

(Kinh Tập, câu kệ 837)

Idaṃ vadāmīti na tassa hotī ti – Idaṃ vadāmī ti idaṃ vadāmi, etaṃ vadāmi, ettakaṃ vadāmi, ettāvatā vadāmi, idaṃ diṭṭhigataṃ vadāmi ‘Sassato loko ’ti vā ―pe― ‘Neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā ’ti vā. Na tassa hotī ti – na mayhaṃ hoti ettāvatā vadāmī ti tassa hotī ti – idaṃ vadāmīti na tassa hoti. Māgandiyā ti bhagavā taṃ brāhmaṇaṃ nāmena ālapati. Bhagavā ti gāravādhivacanaṃ ―pe― sacchikā paññatti yadidaṃ bhagavā ti – māgandiyāti bhagavā.

Dhammesu niccheyya samuggahītan ti – Dhammesū ti dvāsaṭṭhidiṭṭhigatesu. Niccheyyā ti nicchinitvā vinicchinitvā vicinitvā pavicinitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā odhiggāho bilaggāho varaggāho koṭṭhāsaggāho uccayaggāho samuccayaggāho: idaṃ saccaṃ tacchaṃ tathaṃ bhūtaṃ yāthāvaṃ aviparītanti gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi [na santi] na saṃvijjati nūpalabbhati pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhan ti – dhammesu niccheyya samuggahītaṃ.

Passañca diṭṭhīsu anuggahāyā ti – diṭṭhīsu ādīnavaṃ passanto diṭṭhiyo na gaṇhāmi na parāmasāmi nābhinivisāmi; athavā, na gaṇhitabbā na parāmasitabbā nābhinivisitabbāti evampi – ‘passañca diṭṭhīsu anuggahāya.’

Athavā, ‘sassato loko, idameva saccaṃ, moghamaññan’ti diṭṭhigatametaṃ diṭṭhigahanaṃ diṭṭhikantāro diṭṭhivisūkāyikaṃ diṭṭhivipphanditaṃ diṭṭhisaṃyojanaṃ sadukkhaṃ savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ na nibbidāya na virāgāya na nirodhāya na upasamāya na abhiññāya na sambodhāya na nibbānāya saṃvattatīti diṭṭhīsu ādīnavaṃ passanto diṭṭhiyo na gaṇhāmi na parāmasāmi nābhinivisāmi; athavā, na gaṇhitabbā na parāmasitabbā nābhinivisitabbāti evampi – ‘passañca diṭṭhīsu anuggahāya.’

Athavā, ‘asassato loko, antavā loko, anantavā loko, taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ, aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ, hoti tathāgato parammaraṇā, na hoti tathāgato parammaraṇā, hoti ca na ca hoti tathāgato parammaraṇā, neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ, moghamaññan’ti diṭṭhigatametaṃ diṭṭhigahanaṃ diṭṭhikantāro diṭṭhivisūkāyikaṃ diṭṭhivipphanditaṃ diṭṭhisaññojanaṃ sadukkhaṃ savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ na nibbidāya na virāgāya na nirodhāya na upasamāya na abhiññāya na sambodhāya na nibbānāya saṃvattatīti diṭṭhīsu ādīnavaṃ passanto diṭṭhiyo na gaṇhāmi, na parāmasāmi, nābhinivisāmi; athavā, na gaṇhitabbā na parāmasitabbā nābhinivisitabbāti evampi – ‘passañca diṭṭhīsu anuggahāya.’

Athavā, imā diṭṭhiyo evaṃ gahitā evaṃ parāmaṭṭhā evaṃgatikā bhavissanti evaṃ abhisamparāyāti diṭṭhīsu ādīnavaṃ passanto diṭṭhiyo na gaṇhāmi, na parāmasāmi, nābhinivisāmi; athavā, na gaṇhitabbā na parāmasitabbā nābhinivisitabbāti evampi – ‘passañca diṭṭhīsu anuggahāya.’

Athavā, imā diṭṭhiyo nirayasaṃvattanikā tiracchānayonisaṃvattanikā pettivisayasaṃvattanikāti diṭṭhīsu ādīnavaṃ passanto diṭṭhiyo na gaṇhāmi, na parāmasāmi, nābhinivisāmi; athavā, na gaṇhitabbā na parāmasitabbā nābhinivisitabbāti evampi – ‘passañca diṭṭhīsu anuggahāya.’

Athavā, imā diṭṭhiyo aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammāti diṭṭhīsu ādīnavaṃ passanto diṭṭhiyo na gaṇhāmi, na parāmasāmi, nābhinivisāmi. Athavā, na gaṇhitabbā na parāmasitabbā nābhinivisitabbāti evampi – ‘passañca diṭṭhīsu anuggahāya.’

Ajjhattasantiṃ pacinaṃ adassan ti – Ajjhattasantin ti ajjhattaṃ rāgassa santiṃ dosassa santiṃ mohassa santiṃ kodhassa – upanāhassa – makkhassa – paḷāsassa – issāya – macchariyassa – māyāya – sāṭheyyassa – thambhassa – sārambhassa – mānassa – atimānassa – madassa – pamādassa sabbakilesānaṃ – sabbaduccaritānaṁ – sabbadarathānaṁ – sabbapariḷāhānaṁ – sabbasantāpānaṁ – sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ santiṃ upasantiṃ vūpasantiṃ nibbutiṃ paṭippassaddhiṃ.

Pacinan ti pacinanto vicinanto pavicinanto tulayanto tīrayanto vibhāvayanto vibhūtaṃ karonto; ‘sabbe saṅkhārā aniccā ’ti pacinanto vicinanto pavicinanto tulayanto tīrayanto vibhāvayanto vibhūtaṃ karonto; ‘sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti ―pe― ‘sabbe dhammā anattā ’ti pacinanto vicinanto pavicinanto tulayanto tīrayanto vibhāvayanto vibhūtaṃ karonto; ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbantaṃ nirodhadhamman ’ti pacinanto vicinanto pavicinanto tulayanto tīrayanto vibhāvayanto vibhūtaṃ karonto.

Adassan ti adassaṃ adakkhi apassiṃ paṭivijjhin ’ti – ‘ajjhattasantiṃ pacinaṃ adassaṃ.’

Tenāha bhagavā:
Idaṃ vadāmīti na tassa hoti (māgandiyā ’ti bhagavā) dhammesu niccheyya samuggahītaṃ, passañca diṭṭhīsu anuggahāya ajjhattasantiṃ pacinaṃ adassan ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

(Đức Thế Tôn nói rằng: “Này Māgandiya,) sau khi đã suy xét trong số các pháp (tà kiến), đối với Ta đây không có điều gì đã được ôm giữ (nói rằng): ‘Ta nói điều này.’ Và trong khi nhìn thấy mà không bám níu vào các tà kiến, trong khi tìm tòi, Ta đã nhìn thấy sự an tịnh ở nội phần.”

Vinicchayā yāni pakappitāni (iti māgandiyo) te ve muni brūsi anuggahāya, ajjhattasantīti yametamatthaṃ kathannu dhīrehi paveditaṃ taṃ.

(Māgandiya nói rằng:) “Các phán đoán nào đã được xếp đặt, này bậc hiền trí, ngài nói về chính chúng mà không bám níu. Điều nào có ý nghĩa là ‘sự an tịnh ở nội phần,’ điều ấy đã được tuyên bố thế nào bởi các bậc sáng trí?”

Màgandiya:
Màgandiya nói:
Các lý thuyết quyết định,
Ngài nói vị ẩn sĩ,
Không nắm giữ thuyết nào.
Còn về ý nghĩa này,
Của hai chữ nội tịnh,
Thế nào là bậc Hiền trí,
Hiểu biết hai chữ ấy?

(Kinh Tập, câu kệ 838)

Vinicchayā yāni pakappitānī ti – Vinicchayā vuccanti dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni. Pakappitānī ti kappitā pakappitā abhisaṅkhatā saṇṭhapitātipi pakappitāni; athavā, aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammā vipariṇāmadhammātipi pakappitānīti – ‘vinicchayā yāni pakappitāni.’ Iti māgandiyo ti – Itī ti padasandhi padasaṃsaggo padapāripūri akkharasamavāyo byañjanasiliṭṭhatā padānupubbatā nāmetaṃ ‘itī ’ti. Māgandiyo ti tassa brāhmaṇassa nāmaṃ saṅkhā samaññā paññatti vohāro ’ti – ‘iti māgandiyo.’

Te ve muni brūsi anuggahāya ajjhattasantīti yametamatthan ti – Te ve ti dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni. Munī ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ ―pe― saṅgajālamaticca so munīti. Anuggahāyā ti diṭṭhīsu ādīnavaṃ passanto diṭṭhiyo na gaṇhāmi na parāmasāmi nābhinivisāmīti ca bhaṇasi ajjhattasantīti ca bhaṇasi. Yametamatthan ti yaṃ paramatthanti – ‘te ve muni brūsi anuggahāya ajjhattasantī ’ti – ‘yametamatthaṃ.’

Kathannu dhīrehi paveditaṃ tan ti – Kathannū ti padaṃ saṃsayapucchā vimatipucchā dveḷhakapucchā anekaṃsapucchā, evannu kho na nu kho kinnu kho kathannu kho ’ti – ‘kathannu.’ Dhīrehī ti dhīrehi paṇḍitehi paññāvantehi buddhimantehi ñāṇīhi vibhāvīhi medhāvīhi. Paveditanti veditaṃ paveditaṃ ācikkhitaṃ desitaṃ paññāpitaṃ paṭṭhapitaṃ vibhattaṃ uttānīkataṃ pakāsitan ’ti – ‘kathannu dhīrehi paveditaṃ taṃ.’

Tenāha so brāhmaṇo:
Vinicchayā yāni pakappitāni (iti māgandiyo) te ve muni brūsi anuggahāya, ajjhattasantīti yametamatthaṃ kathannu dhīrehi paveditaṃ tan ”ti. 

Vì thế, vị Bà-la-môn đã nói rằng:

(Māgandiya nói rằng:) “Các phán đoán nào đã được xếp đặt, này bậc hiền trí, ngài nói về chính chúng mà không bám níu. Điều nào có ý nghĩa là ‘sự an tịnh ở nội phần,’ điều ấy đã được tuyên bố thế nào bởi các bậc sáng trí?

Na diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇena (māgandiyā ’ti bhagavā) sīlabbatenāpi na suddhimāha, adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā nopi tena. ete ca nissajja anuggahāya santo anissāya bhavaṃ na jappe.

(Đức Thế Tôn nói: “Này Māgandiya,) người ta đã nói rằng sự trong sạch không phải do kiến, không phải do nghe, không phải do trí, không phải do giới và phận sự, cũng không phải do (không có) điều ấy là do không kiến, do không nghe, do không trí, do không giới, do không phận sự. Và sau khi không nương tựa, không bám níu vào các điều này, được an tịnh, không lệ thuộc, không còn tham muốn hữu.”

Thế Tôn:
Thế Tôn nói như sau:
Này Màgandiya,
Không phải từ tri kiến,
Từ truyền thống, từ trí,
Không phải từ giới cấm,
Thanh tịnh được đem đến.
Người ta nói như vậy,
Nhưng cũng không phải là
Không kiến, không truyền thống,
Không trí, không giới cấm,
Từ bỏ tất cả chúng,
Không chấp thủ sự gì,
Bậc thiện không y chỉ,
Không ước muốn sanh hữu.

(Kinh Tập, câu kệ 839)

Na diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇenā ti – diṭṭhiyāpi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha na kathemi na bhaṇāmi na dīpayāmi na voharāmi; sutiyāpi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha, na kathemi na bhaṇāmi na dīpayāmi na voharāmi; diṭṭhiyā sutiyāpi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha na kathemi na bhaṇāmi dīpayāmi na voharāmi; ñāṇenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha na kathemi na bhaṇāmi na dīpayāmi na voharāmī ’ti – na diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇena. Māgandiyāti bhagavā ti – Māgandiyā ti bhagavā taṃ brāhmaṇaṃ nāmena ālapati. Bhagavā ti gāravādhivacanaṃ ―pe― sacchikā paññatti yadidaṃ bhagavā ti – ‘māgandiyāti bhagavā.’

Sīlabbatenāpi na suddhimāhā ti – sīlenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha na kathemi na bhaṇāmi na dīpayāmi na voharāmi; vatenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha na kathemi na bhaṇāmi na dīpayāmi na voharāmi; sīlabbatenāpi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha na kathemi na bhaṇāmi na dīpayāmi na voharāmī ’ti – ‘sīlabbatenāpi na suddhimāha.’

Adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā nopi tenā ti – Diṭṭhipi icchitabbā dasavatthukā sammādiṭṭhi: atthi dinnaṃ, atthi yiṭṭhaṃ, atthi hutaṃ, atthi sukaṭadukkaṭānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, atthi ayaṃ loko, atthi paro loko, atthi mātā, atthi pitā, atthi sattā opapātikā, atthi loke samaṇabrāhmaṇā sammaggatā sammāpaṭipannā ye imañca lokaṃ parañca lokaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedentīti. Savaṇampi icchitabbaṃ parato ghoso: suttaṃ geyyaṃ veyyākaraṇaṃ gāthā udānaṃ itivuttakaṃ jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ. Ñāṇampi icchitabbaṃ: kammassakataṃ ñāṇaṃ saccānulomikaṃ ñāṇaṃ, abhiññā ñāṇaṃ samāpattiyā ñāṇaṃ. Sīlampi icchitabbaṃ: pātimokkhasaṃvaro. Vatampi icchitabbaṃ: aṭṭha dhutaṅgāni āraññikaṅgaṃ piṇḍapātikaṅgaṃ paṃsukūlikaṅgaṃ tecīvarikaṅgaṃ sapadānacārikaṅgaṃ khalupacchābhattikaṅgaṃ nesajjikaṅgaṃ yathāsanthatikaṅgan ’ti – ‘adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā.’ Nopi tenā ti nāpi sammādiṭṭhimattena nāpi savaṇamattena nāpi ñāṇamattena nāpi sīlamattena nāpi vatamattena ajjhattasantiṃ patto hoti. Napi vinā etehi dhammehi ajjhattasantiṃ pāpuṇāti. Apica, sambhārā ime dhammā honti ajjhattasantiṃ pāpuṇituṃ adhigantuṃ phusituṃ sacchikātun ’ti – ‘adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā nopi tena.’

Ete ca nissajja anuggahāyā ti – Ete ti kaṇhapakkhikānaṃ dhammānaṃ samugghātato pahānaṃ icchitabbaṃ, tedhātukesu kusalesu dhammesu atammayatā icchitabbā, yato kaṇhapakkhiyā dhammā samugghātappahānena pahīnā honti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, tedhātukesu ca kusalesu dhammesu atammayatā hoti. Ettāvatāpi na gaṇhāti, na parāmasati, nābhinivisati. Athavā, na gaṇhitabbā na parāmasitabbā nābhinivisitabbāti evampi ‘ete ca nissajja anuggahāya.’ Yato taṇhā ca diṭṭhi ca māno ca pahīnā honti ucchinnamūlā tālāvatthukatā4 anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatāpi na gaṇhāti na parāmasati nābhinivisatīti evampi – ‘ete ca nissajja anuggahāya.’ Yato puññābhisaṅkhāro ca apuññābhisaṅkhāro ca āneñjābhisaṅkhāro ca pahīnā honti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatāpi na gaṇhāti na parāmasati nābhinivisatīti evampi – ‘ete ca nissajja anuggahāya.’

Santo anissāya bhavaṃ na jappe ti – Santo ti rāgassa samitattā santo, dosassa samitattā santo, mohassa samitattā santo, kodhassa – upanāhassa makkhassa – paḷāsassa – issāya – macchariyassa māyāya – sāṭheyyassa – thambhassa – sārambhassa – mānassa – atimānassa madassa – pamādassa – sabbakilesānaṃ – sabbaduccaritānaṃ – sabbadarathānaṃ sabbapariḷāhānaṃ sabbasantāpānaṃ – sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ santattā samitattā vūpasamitattā vijjhātattā nibbutattā vigatattā paṭippassaddhattā santo upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddho ’ti – ‘santo.’

Anissāyā ti – Dve nissayā: taṇhānissayo ca diṭṭhinissayo ca. ―pe― ayaṃ taṇhānissayo ―pe― ayaṃ diṭṭhinissayo. Taṇhānissayaṃ pahāya diṭṭhinissayaṃ paṭinissajitvā cakkhuṃ anissāya sotaṃ anissāya ghānaṃ anissāya jivhaṃ anissāya kāyaṃ anissāya manaṃ nissāya rūpe sadde gandhe rase phoṭṭhabbe dhamme tulaṃ gaṇaṃ āvāsaṃ lābhaṃ yasaṃ pasaṃsaṃ sukhaṃ cīvaraṃ piṇḍapātaṃ senāsanaṃ gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ kāmadhātuṃ rūpadhātuṃ arūpadhātuṃ kāmabhavaṃ rūpabhavaṃ arūpabhavaṃ saññābhavaṃ asaññābhavaṃ nevasaññānāsaññābhavaṃ ekavokārabhavaṃ catuvokārabhavaṃ pañcavokārabhavaṃ atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ diṭṭhasutamutaviññātabbe dhamme anissāya agaṇhitvā aparāmasitvā anabhinivisitvā ’ti – ‘santo anissāya.’

Bhavaṃ na jappe ti – kāmabhavaṃ na jappeyya, rūpabhavaṃ na jappeyya, arūpabhavaṃ na jappeyya, nappajappeyya, na abhijappeyyā ’ti – ‘santo anissāya bhavaṃ na jappe.’

Tenāha bhagavā:
Na diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇena (māgandiyā ’ti bhagavā)  sīlabbatenāpi na suddhimāha, adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā nopi tena. ete ca nissajja anuggahāya santo anissāya bhavaṃ na jappe.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

(Đức Thế Tôn nói: “Này Māgandiya,) người ta đã nói rằng sự trong sạch không phải do kiến, không phải do nghe, không phải do trí, không phải do giới và phận sự, cũng không phải do (không có) điều ấy là do không kiến, do không nghe, do không trí, do không giới, do không phận sự. Và sau khi không nương tựa, không bám níu vào các điều này, được an tịnh, không lệ thuộc, không còn tham muốn hữu.”

No ce kira diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇena (iti māgandiyo ) sīlabbatenāpi na suddhimāha, adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā nopi tena. maññāmahaṃ momūhameva dhammaṃ diṭṭhiyā eke paccenti suddhiṃ. 

(Māgandiya nói rằng:) “Nếu nói rằng sự trong sạch không phải do kiến, không phải do nghe, không phải do trí, không phải do giới và phận sự, cũng không phải do (không có) điều ấy là do không kiến, do không nghe, do không trí, do không giới, do không phận sự, tôi nghĩ rằng giáo lý (ấy) thật mù mờ; một số người tin rằng trong sạch là do kiến.”

Màgandiya:
Màgandiya nói:
Nếu không từ tri kiến,
Từ truyền thống, từ trí,
Không phải từ giới cấm,
Thanh tịnh được đưa đến.
Người ta nói như vậy,
Cũng không phải không kiến,
Không truyền thống, không trí,
Không giới luật giới cấm,
Thanh tịnh được đem đến
Con nghĩ rằng pháp vậy,
Là pháp kẻ ngu si,
Vì rằng thật có người,
Nhờ kiến đến thanh tịnh
.

(Kinh Tập, câu kệ 840)

No ce kira diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇenā ti – Diṭṭhiyāpi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ n’ āha na kathesi na bhaṇasi na dīpayasi na voharasi. Sutenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ – Diṭṭhasutenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ – Ñāṇenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ n’ āha na kathesi na bhaṇasi na dīpayasi na voharasī ’ti – ‘no ce kira diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇena.’ Iti māgandiyo ti – Itī ti padasandhi ―pe― Māgandiyo ti tassa brāhmaṇassa nāmaṃ ―pe― ‘iti māgandiyo.’

Sīlabbatenāpi na suddhimāhā ti – Sīlenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ ―pe― vatenapi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ ―pe― sīlabbatenāpi suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ n ’āha na kathesi na bhaṇasi na dīpayasi na voharasī ’ti – ‘sīlabbatenāpi na suddhimāha.’

Adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā nopi tenā ti diṭṭhipi icchitabbāti evaṃ bhaṇasi; savaṇampi icchitabbanti evaṃ bhaṇasi; ñāṇampi icchitabbanti evaṃ bhaṇasi; sīlampi icchitabbanti evaṃ bhaṇasi; vatampi icchitabbanti evaṃ bhaṇasi. Na sakkosi ekaṃsena anujānituṃ na sakkosi ekaṃsena paṭikkhipitun ’ti – ‘adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā asīlatā abbatā nopi tena.’
 
Maññāmahaṃ momūhameva dhamman ti – Momūhadhammo ayaṃ tuyhaṃ bāladhammo mūḷhadhammo aññāṇadhammo amarāvikkhepadhammoti evaṃ maññāmi evaṃ jānāmi evaṃ ājānāmi evaṃ vijānāmi evaṃ paṭivijānāmi evaṃ paṭivijjhāmī ’ti – ‘maññāmahaṃ momūhameva dhammaṃ.’ 

Diṭṭhiyā eke paccenti suddhin ti – Diṭṭhiyā eke samaṇabrāhmaṇā suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti: ‘Sassato loko, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti diṭṭhiyā eke samaṇabrāhmaṇā suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti. ‘Asassato loko, ―pe― ‘Neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti diṭṭhiyā eke samaṇabrāhmaṇā suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccentī ’ti – ‘diṭṭhiyā eke paccenti suddhiṃ.’

Tenāha so brāhmaṇo:
No ce kira diṭṭhiyā na sutiyā na ñāṇena (iti māgandiyo) sīlabbatenāpi na suddhimāha, adiṭṭhiyā assutiyā añāṇā
asīlatā abbatā nopi tena. maññāmahaṃ momūhameva dhammaṃ diṭṭhiyā eke paccenti suddhin
”ti.

 

Vì thế, vị Bà-la-môn đã nói rằng:

(Māgandiya nói rằng:) “Nếu nói rằng sự trong sạch không phải do kiến, không phải do nghe, không phải do trí, không phải do giới và phận sự, cũng không phải do (không có) điều ấy là do không kiến, do không nghe, do không trí, do không giới, do không phận sự, tôi nghĩ rằng giáo lý (ấy) thật mù mờ; một số người tin rằng trong sạch là do kiến.”

Diṭṭhiñca nissāya anupucchamāno (māgandiyā ’ti bhagavā) samuggahītesu pamohamāgato , ito ca nāddakkhi aṇumpi saññaṃ tasmā tuvaṃ momūhato dahāsi.

(Đức Thế Tôn nói: “Này Māgandiya,) sau khi nương tựa vào kiến, trong khi tìm hiểu, ngươi đã đi đến sự mê muội ở những điều đã được nắm bắt. Và từ đây ngươi đã không tiếp thâu sự nhận thức dầu là nhỏ nhoi; do đó ngươi ghi nhận (điều ấy) là mù mờ.” 

Thế Tôn:
Thế Tôn nói như sau:
Này Màgandiya,
Nếu y vẫn tri kiến,
Ông còn tiếp tục hỏi,
Chính do những chấp thủ,
Ði đến sự ngu si,
Từ đó, Ông không thấy,
Một chút gì về tưởng,
Do vậy, Ông chớ thấy,
Tất cả là ngu si.

(Kinh Tập, câu kệ 841)

Diṭṭhiñca nissāya anupucchamāno ti – māgandiyo brāhmaṇo diṭṭhiṃ nissāya diṭṭhiṃ pucchati, lagganaṃ nissāya lagganaṃ pucchati, bandhanaṃ nissāya bandhanaṃ pucchati, paḷibodhaṃ nissāya paḷibodhaṃ pucchati. Anupucchamāno ti punappunaṃ pucchatī ’ti – ‘diṭṭhiñca nissāya anupucchamāno.’ Māgandiyā ti bhagavā taṃ brāhmaṇaṃ nāmena ālapati. Bhagavā ti – gāravādhivacanaṃ ―pe― sacchikāpaññatti yadidaṃ bhagavā ’ti – ‘māgandiyāti bhagavā.’

Samuggahītesu pamohamāgato ti – yā sā diṭṭhi tayā gahitā parāmaṭṭhā abhiniviṭṭhā ajjhositā adhimuttā, tāyeva tvaṃ diṭṭhiyā mūḷhosi pamūḷhosi sammūḷhosi mohaṃ āgatosi pamohaṃ āgatosi sammohaṃ āgatosi andhakāraṃ pakkhannosī ’ti – ‘samuggahītesu pamohamāgato.’

Ito ca nāddakkhi aṇumpi saññan ti – ito ajjhattasantito vā paṭipadāto vā dhammadesanāto vā yuttasaññaṃ vā pattasaññaṃ vā lakkhaṇasaññaṃ vā kāraṇasaññaṃ vā ṭhānasaññaṃ vā nappaṭilabhasi kuto ñāṇanti evampi – ‘ito ca nāddakkhi aṇumpi saññaṃ.’ Athavā, aniccaṃ vā aniccasaññānulomaṃ vā, dukkhaṃ vā dukkhasaññānulomaṃ vā, anattaṃ vā anattasaññānulomaṃ vā, saññuppādamattaṃ vā saññānimittaṃ vā nappaṭilabhasi, kuto ñāṇanti evampi – ‘ito ca nāddakkhi aṇumpi saññaṃ.’ 

Tasmā tuvaṃ momūhato dahāsī ti – Tasmā ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā tannidānā. Momūhadhammato bāladhammato mūḷhadhammato aññāṇa dhammato amarāvikkhepadhammato dahāsi passasi dakkhasi olokesi nijjhāyasi upaparikkhasī ’ti – ‘tasmā tuvaṃ momūhato dahāsī ’ti.

Tenāha bhagavā:
Diṭṭhiñca nissāya anupucchamāno (māgandiyā ’ti bhagavā) samuggahītosi pamohamāgato, ito ca nāddakkhi aṇumpi saññaṃ tasmā tuvaṃ momūhato dahāsī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

(Đức Thế Tôn nói: “Này Māgandiya,) sau khi nương tựa vào kiến, trong khi tìm hiểu, ngươi đã đi đến sự mê muội ở những điều đã được nắm bắt. Và từ đây ngươi đã không tiếp thâu sự nhận thức dầu là nhỏ nhoi; do đó ngươi ghi nhận (điều ấy) là mù mờ.”

Samo visesī udavā nihīno yo maññati so vivadetha tena. tīsu vidhāsu avikampamāno samo visesīti na tassa hoti.

Bằng nhau, đặc biệt, hoặc thấp hèn,

kẻ nào nghĩ vậy, kẻ ấy sẽ tranh cãi vì điều ấy.

Người không dao động ở ba trạng thái kiêu mạn ấy,

đối với người ấy không có (ý nghĩ): ‘bằng nhau’ hay ‘đặc biệt.

Bằng ta thắng hơn ta,
Hay thấp kém hơn ta,
Ai suy nghĩ như vậy,
Do vậy đấu tranh khởi,
Ai không bị dao động
Bởi ba vấn đề ấy,
Như vậy, đối vị ấy,
Không bằng, không thù thắng
.

(Kinh Tập, câu kệ 842)

Samo visesī udavā nihīno yo maññati so vivadetha tenā ti – ‘Sadisohamasmī ’ti vā ‘seyyohamasmī ’ti vā ‘hīno hamasmī ’ti vā yo maññati, so tena mānena tāya diṭṭhiyā tena vā puggalena kalahaṃ kareyya bhaṇḍanaṃ kareyya viggahaṃ kareyya vivādaṃ kareyya medhagaṃ kareyya: “Na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi, ahaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāmi. Kiṃ tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānissasi? Micchāpaṭipanno tvamasi, ahamasmi sammāpaṭipanno, sahitamme, asahitante, pure vacanīyaṃ pacchā avaca, pacchā vacanīyaṃ pure avaca, āciṇṇante viparāvattaṃ, āropito te vādo, niggahītosi, cara vādappamokkhāya, nibbeṭhehi sace pahosī ’ti – ‘samo visesī udavā nihīno yo maññati so vivadetha tena.’

Tīsu vidhāsu avikampamāno samo visesīti na tassa hotī ti – Yassetā tisso vidhā pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā, so tīsu vidhāsu na kampati na vikampati; avikampamānassa puggalassa ‘sadisohamasmī ’ti vā ‘seyyohamasmī ’ti vā ‘hīnohamasmī ’ti vā na tassa hotī ti na mayhaṃ hotī ’ti – ‘tīsu vidhāsu avikampamāno samo visesīti na tassa hoti.’

Tenāha bhagavā:
Samo visesī udavā nihīno yo maññati so vivadetha tena. tīsu vidhāsu avikampamāno samo visesīti na tassa hotī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Bằng nhau, đặc biệt, hoặc thấp hèn,

kẻ nào nghĩ vậy, kẻ ấy sẽ tranh cãi vì điều ấy.

Người không dao động ở ba trạng thái kiêu mạn ấy,

đối với người ấy không có (ý nghĩ): ‘bằng nhau’ hay ‘đặc biệt.’”

Saccanti so brāhmaṇo kiṃ vadeyya musāti vā so vivadetha kena, yasmiṃ samaṃ visamaṃ vāpi natthi sa kena vādaṃ paṭisaṃyujeyya. 

Vị Bà-la-môn ấy có thể nói gì (cho rằng): ‘Đây là sự thật’?

Hoặc vị ấy có thể tranh cãi với ai rằng: ‘Đây là sai trái’?

Ở vị nào (ý niệm so sánh) bằng nhau hay không bằng nhau là không có,

vị ấy có thể vướng víu vào sự tranh luận với ai đây?

Sao Bà-la-môn ấy
Lại nói: “Ðây sự thật “,
Ðây chính là nói láo,
Ðể gây nên tranh luận,
Với ai không hề có,
Bằng nhau, không bằng nhau.
Do đâu nó có thể,
Mắc vào tranh luận được
.

(Kinh Tập, câu kệ 843)

Saccanti so brāhmaṇo kiṃ vadeyyā ti – Brāhmaṇo ti sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo ―pe― Asito tādī pavuccate sa brahmā. Saccanti so brāhmaṇo kiṃ vadeyyā ti – ‘Sassato loko, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti brāhmaṇo kiṃ vadeyya, kiṃ katheyya, kiṃ bhaṇeyya, kiṃ vohareyya? ‘Asassato loko ―pe― Neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti brāhmaṇo kiṃ vadeyya, kiṃ katheyya, kiṃ bhaṇeyya, kiṃ dīpayeyya, kiṃ vohareyya cā ’ti? – ‘saccanti so brāhmaṇo kiṃ vadeyya.’

Vị Bà-la-môn ấy có thể nói gì (cho rằng): ‘Đây là sự thật’?Bà-la-môn do trạng thái đã loại trừ bảy pháp:[1] ―như trên― Không bị lệ thuộc, tự tại, vị ấy được gọi là Bà-la-môn. Vị Bà-la-môn ấy có thể nói gì (cho rằng): ‘Đây là sự thật’? – Vị Bà-la-môn có thể nói gì, có thể thuyết gì, có thể phát ngôn gì, có thể diễn giải gì, có thể diễn tả gì (cho rằng): ‘Thế giới là thường còn; chính điều này là chân lý, điều khác là rồ dại’? Và vị Bà-la-môn có thể nói gì, có thể thuyết gì, có thể phát ngôn gì, có thể diễn giải gì, có thể diễn tả gì (cho rằng): ‘Thế giới là không thường còn, —như trên— đức Như Lai không hiện hữu và không phải là không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết; chính điều này là chân lý, điều khác là rồ dại’ – Vị Bà-la-môn ấy có thể nói gì (cho rằng): ‘Đây là sự thật’? – là như thế.

[1] Xem bảy pháp ở trang 121.

Musāti vā so vivadetha kenā ti – Brāhmaṇo ‘mayhaṃva saccaṃ, tuyhaṃ musā ’ti kena mānena kāya diṭṭhiyā kena vā puggalena kalahaṃ kareyya bhaṇḍanaṃ kareyya viggahaṃ kareyya vivādaṃ kareyya medhagaṃ kareyya: ‘Na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi ―pe― nibbeṭhehi vā sace pahosī ’ti – ‘musāti vā so vivadetha kena.’

Hoặc vị ấy có thể tranh cãi với ai rằng: ‘Đây là sai trái’? (Nghĩ rằng): ‘Sự thật thuộc về chính ta, sai trái thuộc về ngươi,’ do ngã mạn ấy, do quan điểm ấy, vị Bà-la-môn thực hiện sự cãi cọ, thực hiện sự xung đột, thực hiện sự tranh luận, thực hiện sự tranh cãi, thực hiện sự gây gỗ với người kia rằng: ‘Ngươi không biết Pháp và Luật này —như trên— hoặc ngươi hãy gỡ rối nếu ngươi có khả năng’ – Hoặc vị ấy có thể tranh cãi với ai rằng: ‘Đây là sai trái’? – là như thế.

Yasmiṃ samaṃ visamaṃ vāpi natthī ti – Yasmin ti yasmiṃ puggale arahante khīṇāsave ‘sadisohamasmī ’ti māno natthi, ‘seyyohamasmī ’ti atimāno natthi; ‘hīnohamasmī ’ti omāno natthi, na santi na saṃvijjati nūpalabbhati, pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhan ’ti – ‘yasmiṃ samaṃ visamaṃ vāpi natthi.’

Ở vị nào (ý niệm so sánh) bằng nhau hay không bằng nhau là không cóỞ vị nào: ở người nào là bậc A-la-hán có lậu hoặc đã được cạn kiệt, sự ngã mạn (với ý nghĩ) ‘Tôi ngang bằng’ là không có, sự cống cao (với ý nghĩ) ‘Tôi tốt hơn’ là không có, sự tự ti (với ý nghĩ) ‘Tôi thấp hèn’ là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ – Ở vị nào (ý niệm so sánh) bằng nhau hay không bằng nhau là không có – là như thế.

Sa kena vādaṃ paṭisaṃyujeyyā ti – So kena mānena kāya diṭṭhiyā kena vā puggalena vādaṃ paṭisaṃyujeyya, paṭicareyya, kalahaṃ kareyya, bhaṇḍanaṃ kareyya, viggahaṃ kareyya, vivādaṃ kareyya, medhagaṃ kareyya: ‘Na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi ―pe― nibbeṭhehi vā sace pahosī ’ti – ‘sa kena vādaṃ paṭisaṃyujeyya.’

Vị ấy có thể vướng víu vào sự tranh luận với ai đây? – Do ngã mạn nào, do quan điểm nào, vị ấy có thể vướng víu vào, có thể công kích, có thể thực hiện sự cãi cọ, có thể thực hiện sự xung đột, có thể thực hiện sự tranh luận, có thể thực hiện sự tranh cãi, có thể thực hiện sự gây gỗ với người nào rằng: ‘Ngươi không biết Pháp và Luật này —như trên— hoặc ngươi hãy gỡ rối nếu ngươi có khả năng’? – Vị ấy có thể vướng víu vào sự tranh luận với ai đây? – là như thế.

Tenāha bhagavā:
Saccanti so brāhmaṇo kiṃ vadeyya musāti vā so vivadetha kena, yasmiṃ samaṃ visamaṃ vāpi natthi sa kena vādaṃ paṭisaṃyujeyyā ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Vị Bà-la-môn ấy có thể nói gì (cho rằng): ‘Đây là sự thật’?

Hoặc vị ấy có thể tranh cãi với ai rằng: ‘Đây là sai trái’?

Ở vị nào (ý niệm so sánh) bằng nhau hay không bằng nhau là không có,

vị ấy có thể vướng víu vào sự tranh luận với ai đây?

Okaṃ pahāya aniketasārī gāme akubbaṃ muni santhavāni, kāmehi ritto apurekkharāno kathaṃ na viggayha janena kayirā.

Sau khi từ bỏ chỗ ngụ, không có sự vương vấn nhà ở, vị hiền trí không nên tạo ra các sự thân thiết ở trong làng, trống vắng đối với các dục, không ước vọng, không nên tạo ra cuộc nói chuyện cãi vã với người (khác).

Ðoạn tận mọi nhà cửa,
Sống là kẻ không nhà,
Ẩn sĩ không thân thiết,
Với một ai ở làng,
Trống không các dục vọng,
Không xem trọng sự gì,
Không nói chuyện tranh luận,
Với một ai ở đời.

(Kinh Tập, câu kệ 844)

“Atha kho haliddakānī gahapati yenāyasmā mahākaccāno tenupasaṅkami, upasaṅkamitvā āyasmantaṃ mahākaccānaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho haliddakānī gahapati āyasmantaṃ mahākaccānaṃ etadavoca:

‘Vuttamidaṃ bhante kaccāna, bhagavatā aṭṭhakavaggiye māgandiyapañhe: Okaṃ pahāya aniketasārī
gāme akubbaṃ muni santhavāni, kāmehi ritto apurekkharāno kathaṃ na viggayha janena kayirā ”ti.

Imassa nu kho bhante kaccāna, bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa kathaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo” ti.

“Rūpadhātu kho gahapati, viññāṇassa oko. Rūpadhāturāgavinibaddhañca pana viññāṇaṃ ‘okasārī ’ti vuccati. Vedanādhātu kho gahapati — saññādhātu kho gahapati — saṅkhāradhātu kho gahapati, viññāṇassa oko, saṅkhāradhāturāgavinibaddhañca pana viññāṇaṃ ‘okasārī ’ti vuccati. Evaṃ kho gahapati okasārī hoti.

Kathañca kho gahapati anokasārī hoti? Rūpadhātuyā kho gahapati yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayūpādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, tasmā tathāgato ‘anokasārī ’ti vuccati. Vedanādhātuyā kho gahapati — saññādhātuyā kho gahapati — saṅkhāradhātuyā kho gahapati — viññāṇadhātuyā kho gahapati, yo chando yogo yā nandi yā taṇhā ye upayūpādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, tasmā tathāgato ‘anokasārī ’ti vuccati. Evaṃ kho gahapati anokasārī hoti.

Kathañca gahapati, niketasārī hoti? Rūpanimittaniketavisāravinibandhā kho gahapati ‘niketasārī ’ti vuccati. Saddanimitta- … gandhanimitta- … rasanimitta- … phoṭṭhabbanimitta- … dhammanimitta-niketavisāravinibandhā kho gahapati ‘niketasārī ’ti vuccati. Evaṃ kho gahapati, niketasārī hoti.

Kathañca gahapati, aniketasārī hoti? Rūpanimittaniketavisāravinibandhā kho gahapati tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, tasmā tathāgato ‘aniketasārī ’ti vuccati. Saddanimitta … gandhanimitta … rasanimitta … phoṭṭhabbanimitta … dhammanimittaniketavisāravinibandhā kho gahapati, tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, tasmā tathāgato aniketasārī ’ti vuccati. Evaṃ kho gahapati, aniketasārī hoti.

Kathañca gahapati, gāme santhavajāto hoti? Idha gahapati, ekacco bhikkhu gihīhi saṃsaṭṭho viharati: sahanandī sahasokī, sukhitesu sukhito, dukkhitesu dukkhito, uppannesu kiccakaraṇīyesu attanā voyogaṃ āpajjati. Evaṃ kho gahapati, gāme santhavajāto hoti.
 
Kathañca gahapati, gāme na santhavajāto hoti? Idha gahapati, ekacco bhikkhu gihīhi saṃsaṭṭho viharati: na sahanandī na sahasokī, na sukhitesu sukhito, na dukkhitesu dukkhito, uppannesu kiccakaraṇīyesu na attanā voyogaṃ āpajjati. Evaṃ kho gahapati, gāme na santhavajāto hoti.
 
Kathañca gahapati, kāmehi aritto hoti? Idha gahapati, ekacco bhikkhu kāmesu avītarāgo hoti avigatachando avigatapemo avigatapipāso avigatapariḷāho avigatataṇho. Evaṃ kho gahapati, kāmehi aritto hoti.
 
Kathañca gahapati, kāmehi ritto hoti? Idha gahapati, ekacco bhikkhu kāmesu vītarāgo hoti vigatachando vigatapemo vigatapipāso vigatapariḷāho vigatataṇho. Evaṃ kho gahapati, kāmehi ritto hoti.
 
Kathañca gahapati, purekkharāno ti? Idha gahapati, ekaccassa bhikkhuno evaṃ hoti: ‘Evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti, tattha nandiṃ samannāneti. ‘Evaṃvedano siyaṃ … evaṃsañño siyaṃ evaṃsaṅkhāro siyaṃ … evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti, tattha nandiṃ samannāneti. Evaṃ kho gahapati, purekkharāno hoti.

Kathañca gahapati, apurekkharāno hoti? Idha gahapati, ekaccassa bhikkhuno evaṃ hoti: ‘Evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti, na tattha nandiṃ samannāneti. ‘Evaṃvedano siyaṃ … evaṃsañño siyaṃ … evaṃsaṅkhāro siyaṃ … evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti, na tattha nandiṃ samannāneti. Evaṃ kho gahapati, apurekkharāno hoti.

Kathañca gahapati, kathaṃ viggayha janena kattā hoti? Idha gahapati, ekacco bhikkhu evarūpaṃ kathaṃ kattā hoti: ‘Na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi ―pe― nibbeṭhehi vā sace pahosī ’ti. Evaṃ kho gahapati, kathaṃ viggayha janena kattā hoti.

Kathañca gahapati, kathaṃ na viggayha janena kattā hoti? Idha gahapati, ekacco bhikkhu na evarūpaṃ kathaṃ kattā hoti: ‘Na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi ―pe― nibbeṭhehi vā sace pahosī ’ti. Evaṃ kho gahapati, kathaṃ na viggayha janena kattā hoti. Iti kho gahapati, yantaṃ vuttaṃ bhagavatā aṭṭhakavaggiye māgandiyapañhe:

Okaṃ pahāya aniketasārī gāme akubbaṃ muni santhavāni, kāmehi ritto apurekkharāno kathaṃ na viggayha janena kayirā ”ti.

Imassa kho gahapati, bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo ”ti.

Tenāha bhagavā:
Okaṃ pahāya aniketasārī gāme akubbaṃ muni santhavāni, kāmehi ritto apurekkharāno kathaṃ na viggayha janena kayirā ”ti.

 Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Sau khi từ bỏ chỗ ngụ, không có sự vương vấn nhà ở, vị hiền trí không nên tạo ra các sự thân thiết ở trong làng,
trống vắng đối với các dục, không ước vọng, không nên tạo ra cuộc nói chuyện cãi vã với người (khác)
.”

Yehi vivitto vicareyya loke na tāni uggayha vadeyya nāgo, elambujaṃ kaṇṭakaṃ vārijaṃ yathā jalena paṅkena ca nūpalittaṃ. Evaṃ munī santivādo agiddho kāme ca loke ca anūpalitto.

Sống ở thế gian, (bản thân) đã được viễn ly với những điều nào, bậc long tượng sẽ không tiếp thu và sẽ không nói về những điều ấy. Giống như cây sen có gai (ở cuống), được sanh ra ở trong nước, không bị vấy bẩn bởi nước và bùn, tương tự như vậy, bậc hiền trí nói về sự an tịnh, không bị thèm khát, không bị vấy bẩn ở dục và ở thế gian.

Vị ấy sống viễn ly,
Mọi sự việc ở đời,
Bậc Long tượng không chấp,
Và không nói đến họ.
Như hoa sen có gai,
Sanh ra ở trong nước,
Không bị nước và bùn,
Mắc dính và thấm ướt.
Như vậy bậc ẩn sĩ,
Nói an tịnh, không tham,
Không bị dục và đời,
Mắc dính và thấm ướt.

(Kinh Tập, câu kệ 845)

Yehi vivitto vicareyya loke ti – Yehī ti yehi diṭṭhigatehi. Vivitto ti kāyaduccaritena ritto vivitto pavivitto; vacīduccaritena ― manoduccaritena ― rāgena ―pe―sabbākusalābhisaṅkhārehi ritto vivitto pavivitto. Vicareyyā ti careyya vihareyya irīyeyya vatteyya pāleyya yapeyya yāpeyya. Loke ti manussaloke ―pe― āyatanaloketi – ‘yehi vivitto vicareyya loke.’

Na tāni uggayha vadeyya nāgo ti – Nāgo ti āguṃ na karotīti nāgo, na gacchatīti nāgo, nāgacchatīti nāgo. Kathaṃ āguṃ na karotīti nāgo? Āgu vuccanti pāpakā akusalā dhammā saṃkilesikā ponobhavikā sadarā dukkhavipākā āyatiṃ jātijarāmaraṇīyā.

Āguṃ na karoti kiñci loke (sabhiyāti bhagavā) sabbasaññoge visajja bandhanāni, sabbattha na sajjati vimutto
nāgo tādī pavuccate tathattā
.”
Evaṃ āguṃ na karotīti nāgo.

Kathaṃ na gacchatīti nāgo? Na chandāgatiṃ gacchati, na dosāgatiṃ gacchati, na mohāgatiṃ gacchati, na bhayāgatiṃ gacchati, na rāgavasena gacchati, na dosavasena gacchati, na mohavasena gacchati, na mānavasena gacchati, na diṭṭhivasena gacchati, na uddhaccavasena gacchati, na vicikicchāvasena gacchati, na anusayavasena gacchati, na vaggehi dhammehi yāyati nīyati vuyhati saṃharīyati; evaṃ na gacchatīti nāgo. Kathaṃ nāgacchatī ti nāgo? Sotāpattimaggena ye kilesā pahīnā, te kilesā na puneti, na pacceti, na paccāgacchati. Sakadāgāmi-maggena — anāgāmimaggena — arahattamaggena ye kilesā pahīnā, te kilese na puneti, na pacceti, na paccāgacchati; evaṃ nāgacchatīti nāgo. 

Na tāni uggayha vadeyya nāgo ti – Nāgo na tāni diṭṭhigatāni gahetvā uggahetvā gaṇhitvā parāmasitvā abhinivisitvā vadeyya katheyya bhaṇeyya dīpayeyya vohareyya: ‘Sassato loko —pe— neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti vadeyya katheyya bhaṇeyya dīpayeyya vohareyyā ’ti – ‘na tāni uggayha vadeyya nāgo.’

Elambujaṃ kaṇṭakaṃ vārijaṃ yathā jalena paṅkena ca nūpalittan ti – Elaṃ vuccati udakaṃ. Ambujaṃ vuccati padumaṃ. Kaṇṭako vuccati kharadaṇḍo. Vāri vuccati udakaṃ. Vārijaṃvuccati padumaṃ vārisambhavaṃ. Jalaṃ vuccati udakaṃ. Paṅko vuccati kaddamo. Yathā padumaṃ vārijaṃ vārisambhavaṃ jalena ca paṅkena ca na lippati, na saṃlippati nūpalippati, alittaṃ asaṃlittaṃ, anupalittan ’ti – ‘elambujaṃ kaṇṭakaṃ vārijaṃ yathā jalena paṅkena ca nūpalittaṃ.’

Evaṃ munī santivādo agiddho kāme ca loke ca anūpalitto ti – Evan ti opammasampaṭipādanaṃ. Munī ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ ―pe― saṅgajālamaticca so muni.

Santivādo ti santivādo muni tāṇavādo lenavādo saraṇavādo abhayavādo accutavādo amatavādo nibbānavādo ’ti – ‘evaṃ munī santivādo.’ Agiddho ti gedho vuccati taṇhā: yo rāgo sārāgo ―pe― abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassa so gedho pahīno samucchinno vūpasanto paṭippassaddho abhabbuppattiko ñāṇagginā daḍḍho, so vuccati agiddho. So rūpe agiddho; sadde ― gandhe ― rase ― phoṭṭhabbe ― kule ― gaṇe ― āvāse ― lābhe ― yase ― pasaṃsāya ― sukhe ― cīvare ― piṇḍapāte ― senāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhāre ― kāmadhātuyā ― rūpadhātuyā ― arūpadhātuyā ― kāmabhave ― rūpabhave ― arūpabhave ― saññābhave ― asaññābhave ― nevasaññānāsaññābhave ― ekavokārabhave ― catuvokārabhave ― pañcavokārabhave ― atīte ― anāgate ― paccuppanne ― diṭṭhasutamutaviññātabbesu dhammesu agiddho agathito amucchito anajjhopanno vītagedho vigatagedho cattagedho vantagedho muttagedho pahīnagedho paṭinissaṭṭhagedho vītarāgo vigatarāgo cattarāgo vantarāgo muttarāgo pahīnarāgo paṭinissaṭṭharāgo nicchāto nibbuto sītībhūto sukhapaṭisaṃvedī brahmabhūtena attanā viharatī ’ti – ‘evaṃ munī santivādo agiddho.’
 
Kāme ca loke ca anūpalitto ti – Kāmā ti uddānato dve kāmā: vatthukāmā ca kilesakāmā ca ―pe―Ime vuccati vatthukāmā ―pe―Ime vuccati kilesakāmā. Loke ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke. Lepā ti dve lepā: taṇhālepo ca diṭṭhilepo ca ―pe―
ayaṃ taṇhālepo ―pe― ayaṃ diṭṭhilepo. Muni taṇhālepaṃ pahāya diṭṭhilepaṃ paṭinissajitvā kāme ca loke ca na lippati, na palippati, na upalippati, alitto asaṃlitto anupalitto nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – ‘evaṃ munī santivādo agiddho kāme ca loke ca anūpalitto.’
 
Tenāha bhagavā:
“Yehi vivitto vicareyya loke na tāni uggayha vadeyya nāgo, elambujaṃ kaṇṭakaṃ vārijaṃ yathā jalena paṅkena ca nūpalittaṃ. Evaṃ munī santivādo agiddho kāme ca loke ca anūpalitto ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Sống ở thế gian, (bản thân) đã được viễn ly với những điều nào, bậc long tượng sẽ không tiếp thu và sẽ không nói về những điều ấy. Giống như cây sen có gai (ở cuống), được sanh ra ở trong nước, không bị vấy bẩn bởi nước và bùn, tương tự như vậy, bậc hiền trí nói về sự an tịnh, không bị thèm khát, không bị vấy bẩn ở dục và ở thế gian.”

Na vedagū diṭṭhiyā na mutiyā sa mānameti na hi tammayo so, na kammunā nopi sutena neyyo anūpanīto sa nivesanesu.

Bậc hiểu biết sâu sắc không do tà kiến, không do cảm giác mà vị ấy đi đến ngã mạn, bởi vì vị ấy không có điều ấy là bản tính. Không do hành động, cũng không do điều đã được nghe mà vị ấy có thể bị dẫn đi, vị ấy không bị dẫn dắt vào trong các sự chấp chặt.

Bậc trí, không do kiến,
Cũng không do thọ tưởng,
Ði đến sự kiêu mạn,
Không có tham dự vào,
Không để cho hành động,
Cho truyền thống dắt dẫn,
Không để bị chi phối,
Trong trú xứ của ý.

(Kinh Tập, câu kệ 846)

Na vedagū diṭṭhiyā na mutiyā sa mānametī ti – ti paṭikkhepo. Vedagū ti – Vedaṃ vuccati catusu maggesu ñāṇaṃ, paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ dhammavicayasambojjhaṅgo vīmaṃsā vipassanā sammādiṭṭhi. Tehi vedehi jātijarāmaraṇassa antagato antappatto koṭigato koṭippatto pariyantagato pariyantappatto vosānagato vosānappatto tāṇagato tāṇappatto lenagato lenappatto saraṇagato saraṇappatto abhayagato abhayappatto accutagato accutappatto amatagato amatappatto nibbānagato nibbānappatto. Vedānaṃ vā antaṃ gatoti vedagū, vedehi vā antaṃ gatoti vedagū, sattannaṃ vā dhammānaṃ viditattā vedagū: sakkāyadiṭṭhi viditā hoti, vicikicchā viditā hoti, sīlabbataparāmāso vidito hoti, rāgo vidito hoti, doso vidito hoti, moho vidito hoti, māno vidito hoti, viditāssa honti pāpakā akusalā dhammā saṃkilesikā ponobhavikā sadarā dukkhavipākā āyatiṃ jātijarāmaraṇīyā.

Vedāni viceyya kevalāni (sabhiyāti bhagavā) samaṇānaṃ yāni ’dhatthi brāhmaṇānaṃ, sabbavedanāsu vītarāgo
sabbavedamaticca vedagū so
”ti.

 
Na diṭṭhiyā ti – tassa dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni. So diṭṭhiyā na yāyati, na nīyati, na vuyhati, na saṃharīyati, napi taṃ diṭṭhigataṃ sārato pacceti, na paccāgacchatī ’ti – ‘na vedagū diṭṭhiyā.’
 
Na mutiyā sa mānametī ti – mutarūpena vā paratoghosena vā mahājanasammutiyā vā mānaṃ neti, na upeti, na upagacchati, na gaṇhāti, na parāmasati, nābhinivisatī ’ti – ‘na vedagū diṭṭhiyā na mutiyā sa mānameti.’
 
Na hi tammayo so ti – na taṇhāvasena na diṭṭhivasena tammayo hoti tapparamo tapparāyaṇo; yato taṇhā ca diṭṭhi ca māno ca assa pahīnā honti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatā na tammayo hoti, na tapparamo, na tapparāyaṇo ’ti – ‘na hi tammayo so.’

Na kammunā nopi sutena neyyo ti – Na kammunā ti puññābhisaṅkhārena vā apuññābhisaṅkhārena vā āneñjābhisaṅkhārena vā na yāyati, na nīyati, na vuyhati, na saṃharīyatī ’ti – ‘na kammunā.’ Nopi sutena neyyo ti sutasuddhiyā vā paratoghosena vā mahājanasammutiyā vā na yāyati, na nīyati, na vuyhati, na saṃharīyatī ’ti – ‘na kammunā nopi sutena neyyo.’

Anūpanīto sa nivesanesū ti – Upayā ti dve upayā: taṇhā-upayo ca diṭṭhi-upayo ca ―pe― ayaṃ taṇhā-upayo ―pe― ayaṃ diṭṭhi-upayo. Tassa taṇhā-upayo pahīno, diṭṭhi-upayo paṭinissaṭṭho; taṇhūpayassa pahīnattā diṭṭhūpayassa paṭinissaṭṭhattā so nivesanesu anūpanīto anupalitto anupagato anajjhosito anadhimutto nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – ‘anūpanīto sa nivesanesu.’

Tenāha bhagavā:
Na vedagū diṭṭhiyā na mutiyā sa mānameti na hi tammayo so, na kammunā nopi sutena neyyo anūpanīto sa nivesanesū ”ti
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Bậc hiểu biết sâu sắc không do tà kiến, không do cảm giác mà vị ấy đi đến ngã mạn, bởi vì vị ấy không có điều ấy là bản tính. Không do hành động, cũng không do điều đã được nghe mà vị ấy có thể bị dẫn đi, vị ấy không bị dẫn dắt vào trong các sự chấp chặt.”

Saññāvirattassa na santi ganthā
paññāvimuttassa na santi mohā,
saññaṃ ca diṭṭhiṃ ca ye aggahesuṃ
te ghaṭṭayantā vicaranti loke
.

Đối với vị đã xa lìa tưởng, các trói buộc không hiện hữu, đối với vị đã được giải thoát do tuệ, các si mê không hiện hữu.

Và những người nào đã nắm giữ tưởng và tà kiến, những người ấy sống, gây va chạm, ở thế gian.

Người không ưa thích tưởng,
Không có bị trói buộc,
Vị được tuệ giải thoát,
Không có sự si mê,
Và những ai chấp thủ,
Tư tưởng và tri kiến,
Người ấy sống xung đột,
Với mọi người ở đời.

(Kinh Tập, câu kệ 847)

Saññāvirattassa na santi ganthā ti – yo samathapubbaṅgamaṃ ariyamaggaṃ bhāveti, tassa ādito upādāya ganthā vikkhambhitā honti, arahatte patte arahato ganthā ca mohā ca nīvaraṇā ca, kāmasaññā vyāpādasaññā vihiṃsāsaññā diṭṭhisaññā ca pahīnā honti, ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā ’ti – ‘saññāvirattassa na santi ganthā.’

Đối với vị đã xa lìa tưởng, các trói buộc không hiện hữu: vị nào tu tập Thánh Đạo có thiền chỉ tịnh là yếu tố đi trước, các trói buộc liên quan đến giai đoạn đầu của vị ấy được loại trừ; khi đạt đến quả vị A-la-hán, các trói buộc, các si mê, các pháp che lấp, và các dục tưởng, sân tưởng, hại tưởng, tà kiến tưởng được dứt bỏ, có rễ đã được cắt lìa, như cây thốt nốt bị bứng gốc, khiến cho không còn hiện hữu, không còn điều kiện sanh khởi trong tương lai; – ‘đối với vị đã xa lìa tưởng, các trói buộc không hiện hữu’ là như thế.

Paññāvimuttassa na santi mohā ti – yo vipassanāpubbaṅgamaṃ ariyamaggaṃ bhāveti, tassa ādito upādāya mohā vikkhambhitā honti, arahatte patte10 arahato mohā ca ganthā ca nīvaraṇā ca kāmasaññā vyāpādasaññā vihiṃsāsaññā diṭṭhisaññā ca pahīnā honti, ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā ’ti – ‘paññāvimuttassa na santi mohā.’ 

Đối với vị đã được giải thoát do tuệ, các si mê không hiện hữu: vị nào tu tập Thánh Đạo có thiền minh sát là yếu tố đi trước, các si mê liên quan đến giai đoạn đầu của vị ấy được loại trừ; khi đạt đến quả vị A-la-hán, các si mê, các trói buộc, các pháp che lấp, và các dục tưởng, sân tưởng, hại tưởng, tà kiến tưởng được dứt bỏ, có rễ đã được cắt lìa, như cây thốt nốt bị bứng gốc, khiến cho không còn hiện hữu, không còn điều kiện sanh khởi trong tương lai; – ‘đối với vị đã được giải thoát do tuệ, các si mê không hiện hữu’ là như thế.

Saññaṃ ca diṭṭhiṃ ca ye aggahesuṃ te ghaṭṭayantā vicaranti loke ti – ye saññaṃ gaṇhanti kāmasaññaṃ vyāpādasaññaṃ vihiṃsāsaññaṃ, te saññāvasena ghaṭṭenti saṃghaṭṭenti. Rājānopi rājūhi vivadanti, khattiyāpi khattiyehi vivadanti, brāhmaṇāpi brāhmaṇehi vivadanti, gahapatikāpi gahapatīhi vivadanti, mātāpi puttena vivadati, puttopi mātarā vivadati, pitāpi puttena vivadati, puttopi pitarā vivadati, bhātāpi bhātarā vivadati, bhaginīpi bhaginiyā vivadati, bhātāpi bhaginiyā vivadati, bhaginīpi bhātarā vivadati, sahāyopi sahāyena vivadati. Te tattha kalahaviggahavivādamāpannā aññamaññaṃ pāṇīhipi upakkamanti, leḍḍūhipi upakkamanti, daṇḍehipi upakkamanti, satthehipi upakkamanti. Te tattha maraṇampi nigacchanti, maraṇamattampi dukkhaṃ. Ye diṭṭhiṃ gaṇhanti: ‘Sassato loko’ ti vā ―pe― ‘neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā ’ti vā, te diṭṭhivasena ghaṭṭenti saṃghaṭṭenti, satthārato satthāraṃ ghaṭṭenti, dhammakkhānato dhammakkhānaṃ ghaṭṭenti, gaṇato gaṇaṃ ghaṭṭenti, diṭṭhiyā diṭṭhiṃ ghaṭṭenti, paṭipadāya paṭipadaṃ ghaṭṭenti, maggato maggaṃ ghaṭṭenti.

Và những người nào đã nắm giữ tưởng và tà kiến, những người ấy sống, gây va chạm, ở thế gian: Những kẻ nào nắm lấy tưởng, dục tưởng, sân tưởng, hại tưởng; do tác động của tưởng, những kẻ ấy gây va chạm, gây đụng chạm. Các vị vua tranh cãi với các vị vua, các Sát-đế-lỵ tranh cãi với các Sát-đế-lỵ, các Bà-la-môn tranh cãi với các Bà-la-môn, các gia chủ tranh cãi với các gia chủ, mẹ tranh cãi với con trai, con trai tranh cãi với mẹ, cha tranh cãi với con trai, con trai tranh cãi với cha, anh em trai tranh cãi với anh em trai, chị em gái tranh cãi với chị em gái, anh em trai tranh cãi với chị em gái, chị em gái tranh cãi với anh em trai, bạn bè tranh cãi với bạn bè. Tại nơi ấy, chúng khởi sự cãi cọ, cãi vã, tranh cãi, rồi công kích lẫn nhau bằng những bàn tay, công kích lẫn nhau bằng những cục đất, công kích lẫn nhau bằng những gậy gộc, công kích lẫn nhau bằng những gươm dao. Tại nơi ấy, chúng đi đến sự chết và sự khổ đau kề cận cái chết. Những kẻ nào nắm lấy tà kiến rằng: ‘Thế giới là thường còn —như trên— hoặc ‘Đức Như Lai không hiện hữu và không phải là không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết;’ do tác động của tà kiến, những kẻ ấy gây va chạm, gây đụng chạm; chúng gây va chạm bậc đạo sư (này) với bậc đạo sư (khác), chúng gây va chạm giáo lý (này) với giáo lý (khác), chúng gây va chạm tập thể (này) với tập thể (khác), chúng gây va chạm quan điểm (này) với (khác), chúng gây va chạm lối thực hành (này) với lối thực hành (khác), gây va chạm đạo lộ (này) với đạo lộ (khác).

Athavā te vivadanti, kalahaṃ karonti, bhaṇḍanaṃ karonti, viggahaṃ karonti, vivādaṃ karonti, medhagaṃ karonti: ‘Na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi ―pe― nibbeṭhehi vā sace pahosī ’ti. Tesaṃ abhisaṅkhārā appahīnā, abhisaṅkhārānaṃ appahīnattā gatiyā ghaṭṭenti, niraye ghaṭṭenti, tiracchānayoniyā ghaṭṭenti, pettivisaye ghaṭṭenti. manussaloke ghaṭṭenti. devaloke ghaṭṭenti. gatiyā gatiṃ upapattiyā upapattiṃ paṭisandhiyā paṭisandhiṃ bhavena bhavaṃ saṃsārena saṃsāraṃ vaṭṭena vaṭṭaṃ ghaṭṭenti saṃghaṭṭenti. Ghaṭṭentā caranti vicaranti viharanti irīyanti vattenti pālenti yapenti yāpenti. Loke ti apāyaloke ―pe― āyatanaloke ’ti; – ‘saññañca diṭṭhiñca ye aggahesuṃ te ghaṭṭayantā vicaranti loke.’

Hoặc là chúng tranh cãi, rồi thực hiện sự cãi cọ, thực hiện sự cãi lộn, thực hiện sự cãi vã, thực hiện sự tranh cãi, thực hiện sự gây gỗ rằng: ‘Ngươi không biết Pháp và Luật này ―như trên― hoặc ngươi hãy gỡ rối nếu ngươi có khả năng.’ Các sự tạo tác của chúng chưa được dứt bỏ; do trạng thái chưa được dứt bỏ của các sự tạo tác, chúng va chạm vào địa ngục, chúng va chạm vào thai bào của loài thú chúng va chạm vào cảnh giới ngạ quỷ, chúng va chạm vào nhân giới, chúng va chạm vào Thiên giới, chúng va chạm, chúng đụng chạm cảnh giới với cảnh giới, sự tái sanh với sự tái sanh, mầm tái sanh với mầm tái sanh, cõi với cõi, luân hồi với luân hồi, luân chuyển với luân chuyển. Trong khi va chạm, chúng sống, hành xử, cư trú, cư xử, vận hành, bảo hộ, duy trì, nuôi dưỡng. Ở thế gian: ở thế gian của khổ cảnh ―như trên― ở thế gian của loài người; – ‘và những người nào đã nắm giữ tưởng và tà kiến, những người ấy sống, gây va chạm, ở thế gian’ là như thế.

Tenāha bhagavā:
Saññāvirattassa na santi ganthā paññāvimuttassa na santi mohā, saññaṃ ca diṭṭhiṃ ca ye aggahesuṃ te ghaṭṭayantā vicaranti loke “ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Đối với vị đã xa lìa tưởng, các trói buộc không hiện hữu, đối với vị đã được giải thoát do tuệ, các si mê không hiện hữu. Và những người nào đã nắm giữ tưởng và tà kiến, những người ấy sống, gây va chạm, ở thế gian.”

 Māgandiyasuttaniddeso navamo.

–ooOoo–

 

Diễn Giải Kinh Māgandiya là thứ chín.

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *