TIỂU BỘ – ĐẠI DIỄN GIẢI – DIỄN GIẢI KINH MỘT CÁCH NHANH CHÓNG – 14-20

14. TUVAṬAKASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH MỘT CÁCH NHANH CHÓNG

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Atha tuvaṭakasuttaniddeso vuccati:

Giờ phần Diễn Giải Kinh Một Cách Nhanh Chóng được nói đến:

Pucchāmi taṃ ādiccabandhuṃ vivekaṃ santipadañca mahesiṃ, kathaṃ disvā nibbāti bhikkhu anupādiyāno lokasmiṃ kiñci.

Tôi hỏi ngài, đấng quyến thuộc của mặt trời, bậc đại ẩn sĩ, về sự viễn ly và vị thế an tịnh. Sau khi nhìn thấy như thế nào, vị tỳ khưu được tịch diệt, không còn chấp thủ bất cứ cái gì ở thế gian? 

(XIV) Kinh Tuvataka (Con đường mau chóng) (Sn 179)

Người hỏi:

Con hỏi bậc Ðại tiên,
Bậc bà con mặt trời,
Con đường đến viễn ly,
Con đường đến an tịnh,
Tỷ-kheo sau khi thấy,
Làm thế nào mát lạnh,
Không có sự chấp thủ,
Một vật gì ở đời?

(Kinh Tập, câu kệ 915)

Pucchāmi taṃ ādiccabandhun ’ti – Pucchā ’ti tisso pucchā: adiṭṭhajotanā pucchā, diṭṭhasaṃsandanā pucchā, vimaticchedanā pucchā.

Tôi hỏi ngài, đấng quyến thuộc của mặt trờiViệc hỏi: Có ba loại việc hỏi: việc hỏi để làm sáng tỏ điều chưa thấy, việc hỏi để thông hiểu điều đã thấy, việc hỏi để cắt đứt sự phân vân.

Katamā adiṭṭhajotanā pucchā? Pakatiyā lakkhaṇaṃ aññātaṃ hoti adiṭṭhaṃ atulitaṃ atīritaṃ avibhūtaṃ avibhāvitaṃ, tassa ñāṇāya dassanāya tulanāya tīraṇāya vibhāvanāya pañhaṃ pucchati. Ayaṃ adiṭṭhajotanā pucchā.

Việc hỏi để làm sáng tỏ điều chưa thấy là việc nào? Thông thường, đối với tướng trạng chưa được biết, chưa được thấy, chưa được cân nhắc, chưa được xác định, chưa được rõ rệt,chưa được minh định, thì người ta hỏi câu hỏi để biết, để thấy, để cân nhắc, để xác định, để phân biệt về điều ấy. Đây là việc hỏi để làm sáng tỏ điều chưa thấy.

Katamā diṭṭhasaṃsandanā pucchā? Pakatiyā lakkhaṇaṃ ñātaṃ hoti diṭṭhaṃ tulitaṃ tīritaṃ vibhūtaṃ vibhāvitaṃ, aññehi paṇḍitehi saddhiṃ saṃsandanatthāya pañhaṃ pucchati. Ayaṃ diṭṭhasaṃsandanā pucchā.

Việc hỏi để thông hiểu điều đã thấy là việc nào? Thông thường, đối với tướng trạng đã được biết, đã được thấy, đã được cân nhắc, đã được xác định, đã được rõ rệt, đã được minh định, thì người ta hỏi câu hỏi nhằm mục đích thông hiểu cùng với các vị sáng suốt khác. Đây là việc hỏi để thông hiểu điều đã thấy.

Katamā vimaticchedanā pucchā? Pakatiyā saṃsayapakkhanno hoti vimatipakkhanno dveḷhakajāto ‘evaṃ nu kho, na nu kho, kiṃ nu kho, kathaṃ nu kho ’ti so vimaticchedanatthāya pañhaṃ pucchati. Ayaṃ vimaticchedanā pucchā. Imā tisso pucchā.

 Việc hỏi để cắt đứt sự phân vân là việc nào? Thông thường, người bị rơi vào sự hoài nghi, bị rơi vào sự phân vân, bị sanh lên sự lưỡng lự rằng: “Phải chăng như vầy là đúng, phải chăng là không đúng, là cái gì đây, là thế nào đây?” người ấy hỏi câu hỏi nhằm mục đích cắt đứt sự phân vân. Đây là việc hỏi để cắt đứt sự phân vân. Đây là ba loại việc hỏi.

Aparāpi tisso pucchā: manussapucchā, amanussapucchā, nimmitapucchā.

Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi của loài người, việc hỏi của phi nhân, việc hỏi của vị (Phật) đã được hóa hiện ra.

Katamā manussapucchā?

Manussā buddhaṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti – bhikkhū pucchanti, bhikkhuniyo pucchanti, upāsakā pucchanti, upāsikāyo pucchanti, rājāno pucchanti, khattiyā pucchanti, brāhmaṇā pucchanti, vessā pucchanti, suddā pucchanti, gahaṭṭhā pucchanti, pabbajitā pucchanti. Ayaṃ manussapucchā.

Việc hỏi của loài người là việc nào? Loài người đi đến gặp đức Phật Thế Tôn và hỏi câu hỏi: các vị tỳ khưu hỏi, các vị tỳ khưu ni hỏi, các nam cư sĩ hỏi, các nữ cư sĩ hỏi, các vị vua hỏi, các vị Sát-đế-lỵ hỏi, các vị Bà-la-môn hỏi, các người thương buôn hỏi, các kẻ nô lệ hỏi, các người tại gia hỏi, các vị xuất gia hỏi. Đây là việc hỏi của loài người.

Katamā amanussapucchā? Amanussā buddhaṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti – nāgā pucchanti, supaṇṇā pucchanti, yakkhā pucchanti, asurā pucchanti, gandhabbā pucchanti, mahārājāno pucchanti, indā pucchanti, brahmāṇo pucchanti, devatāyo pucchanti. Ayaṃ amanussapucchā.

Việc hỏi của phi nhân là việc nào? Các phi nhân đi đến gặp đức Phật Thế Tôn và hỏi câu hỏi: các loài rồng hỏi, các nhân điểu hỏi, các Dạ-xoa hỏi, các A-tu-la hỏi, các Càn-thát-bà hỏi, các đại vương hỏi, các Thiên chủ hỏi, các Phạm Thiên hỏi, các Thiên nhân hỏi. Đây là việc hỏi của phi nhân.

Katamā nimmitapucchā? Yaṃ bhagavā rūpaṃ abhinimmināti manomayaṃ sabbaṅgapaccaṅgaṃ ahīnindriyaṃ, taṃ so nimmito buddhaṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchati, bhagavā vissajjeti. Ayaṃ nimmitapucchā. Imā tisso pucchā.

Việc hỏi của vị (Phật) đã được hóa hiện ra là việc nào? Đức Thế Tôn hóa hiện ra hình dáng (vị Phật) được tạo thành bởi ý, có tất cả các bộ phận thân thể lớn nhỏ, có giác quan không bị khiếm khuyết, vị (Phật) đã được hóa hiện ra ấy đi đến gặp đức Phật Thế Tôn và hỏi câu hỏi, đức Thế Tôn trả lời. Đây là việc hỏi của vị (Phật) đã được hóa hiện ra. Đây là ba loại việc hỏi.

Aparāpi tisso pucchā: attatthapucchā, paratthapucchā, ubhayatthapucchā. Aparāpi tisso pucchā: diṭṭhadhammikatthapucchā, samparāyikatthapucchā, paramatthapucchā. Aparāpi tisso pucchā: anavajjatthapucchā, nikkhepatthapucchā, vodānatthapucchā. Aparāpi tisso pucchā: atītapucchā, anāgatapucchā, paccuppannapucchā. Aparāpi tisso pucchā: ajjhattapucchā, bahiddhāpucchā, ajjhattabahiddhāpucchā. Aparāpi tisso pucchā: kusalapucchā, akusalapucchā, abyākatapucchā. Aparāpi tisso pucchā: khandhapucchā, dhātupucchā, āyatanapucchā. Aparāpi tisso pucchā: satipaṭṭhānapucchā, sammappadhānapucchā, iddhipādapucchā. Aparāpi tisso pucchā: indriyapucchā, balapucchā, bojjhaṅgapucchā. Aparāpi tisso pucchā: maggapucchā, phalapucchā, nibbānapucchā.
 

Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về lợi ích của bản thân, việc hỏi về lợi ích của người khác, việc hỏi về lợi ích của cả hai. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về lợi ích trong đời này, việc hỏi về lợi ích trong đời sau, việc hỏi về lợi ích tối thượng. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về lợi ích của sự không tội lỗi, việc hỏi về lợi ích của sự buông bỏ, việc hỏi về lợi ích của sự trong sạch. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về quá khứ, việc hỏi về vị lai, việc hỏi về hiện tại. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về nội phần, việc hỏi về ngoại phần, việc hỏi về nội phần và ngoại phần. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về thiện, việc hỏi về bất thiện, việc hỏi về vô ký. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về uẩn, việc hỏi về giới, việc hỏi về xứ. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về thiết lập niệm, việc hỏi về chánh tinh tấn, việc hỏi về nền tảng của thần thông. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về quyền, việc hỏi về lực, việc hỏi về giác chi. Còn có ba loại việc hỏi khác nữa: việc hỏi về Đạo, việc hỏi về Quả, việc hỏi về Niết Bàn.

Pucchāmi tan ’ti – pucchāmi taṃ, yācāmi taṃ, ajjhesāmi taṃ, pasādemi taṃ, kathayassu meti – pucchāmi taṃ. Ādiccabandhun ’ti ādicco vuccati suriyo; suriyo gotamo gottena; bhagavā pi gotamo gottena. Bhagavā suriyassa gottañātako gottabandhu, tasmā buddho ādiccabandhūti – pucchāmi taṃ ādiccabandhuṃ.

Tôi hỏi ngài: Tôi hỏi ngài, tôi yêu cầu ngài, vị tôi mời ngài, vị tôi thỉnh ngài, xin ngài hãy thuyết giảng cho tôi; – ‘tôi hỏi ngài’ là như thế. Đấng quyến thuộc của mặt trời: Mặt trời nói đến Thái Dương. Dòng tộc Thái Dương là dòng tộc Gotama; đức Thế Tôn cũng là dòng tộc Gotama. Đức Thế Tôn là bà con trong dòng tộc, là quyến thuộc trong dòng tộc của Thái Dương, vì thế đức Phật là quyến thuộc của mặt trời; – ‘tôi hỏi ngài, đấng quyến thuộc của mặt trời’ là như thế.

Vivekaṃ santipadañca mahesin ’ti – Viveko ’ti tayo vivekā: kāyaviveko, cittaviveko, upadhiviveko.

Bậc đại ẩn sĩ, về sự viễn ly và vị thế an tịnhSự viễn ly: Có ba sự viễn ly: thân viễn ly, tâm viễn ly, sanh y viễn ly.Katamo kāyaviveko? Idha bhikkhu vivittaṃ senāsanaṃ bhajati, araññaṃ rukkhamūlaṃ pabbataṃ kandaraṃ giriguhaṃ susānaṃ vanapatthaṃ abbhokāsaṃ palālapuñjaṃ kāyena ca vivitto viharati. So eko gacchati, eko tiṭṭhati, eko nisīdati, eko seyyaṃ kappeti, eko gāmaṃ piṇḍāya pavisati, eko paṭikkamati, eko raho nisīdati, eko caṅkamaṃ adhiṭṭhāti, eko carati viharati irīyati vattati pāleti yapeti yāpe ’ti – ayaṃ kāyaviveko. 

Thế nào là thân viễn ly? Ở đây, vị tỳ khưu thân cận chỗ trú ngụ xa vắng, khu rừng rậm, gốc cây, sườn núi, thung lũng, khe núi, bãi tha ma, khu rừng thưa, đồng trống, đống rơm, và sống viễn ly về thân. Vị ấy đi một mình, đứng một mình, ngồi một mình, nằm một mình, đi vào làng để khất thực một mình, đi trở về một mình, ngồi cô độc một mình, quyết định kinh hành một mình, thực hành một mình, cư trú, cư xử, vận hành, bảo hộ, duy trì, nuôi dưỡng một mình. Đây là thân viễn ly.

Katamo cittaviveko? Paṭhamaṃ jhānaṃ samāpannassa nīvaraṇehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Dutiyaṃ jhānaṃ samāpannassa vitakkavicārehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Tatiyaṃ jhānaṃ samāpannassa pītiyā cittaṃ vivittaṃ hoti. Catutthaṃ jhānaṃ samāpannassa sukhadukkhehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Ākāsānañcāyatanaṃ samāpannassa rūpasaññāya paṭighasaññāya nānattasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Viññāṇañcāyatanaṃ samāpannassa ākāsānañcāyatanasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Ākiñcaññāyatanaṃ samāpannassa viññāṇañcāyatanasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Nevasaññānānāsaññāyatanaṃ samāpannassa ākiñcaññāyatanasaññāya cittaṃ vivittaṃ hoti. Sotāpannassa sakkāyadiṭṭhiyā, vicikicchāya, sīlabbataparāmāsā, diṭṭhānusayā, vicikicchānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Sakadāgāmissa oḷārikā kāmarāgasaññojanā, paṭighasaññojanā, oḷārikā kāmarāgānusayā, paṭighānusayā, tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Anāgāmissa aṇusahagatā kāmarāgasaññojanā, paṭighasaññojanā, aṇusahagatā kāmarāgānusayā paṭighānusayā, tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Arahato rūparāgā, arūparāgā, mānā, uddhaccā, avijjāya mānānusayā, bhavarāgānusayā, avijjānusayā, tadekaṭṭhehi ca kilesehi, bahiddhā ca sabbanimittehi cittaṃ vivittaṃ hoti. Ayaṃ cittaviveko.

Thế nào là tâm viễn ly? Đối với vị thể nhập sơ thiền, tâm được viễn ly các pháp che lấp. Đối với vị thể nhập nhị thiền, tâm được viễn ly tầm và tứ. Đối với vị thể nhập tam thiền, tâm được viễn ly hỷ. Đối với vị thể nhập tứ thiền, tâm được viễn ly lạc và khổ. Đối với vị thể nhập không vô biên xứ, tâm được viễn ly sắc tưởng, bất bình tưởng, dị biệt tưởng. Đối với vị thể nhập thức vô biên xứ, tâm được viễn ly không vô biên xứ tưởng. Đối với vị thể nhập vô sở hữu xứ, tâm được viễn ly thức vô biên xứ tưởng. Đối với vị thể nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ, tâm được viễn ly vô sở hữu xứ tưởng. Đối với vị Nhập Lưu, tâm được viễn ly sự nhận thức sai trái về thân, sự hoài nghi, sự bám víu vào giới và phận sự, tà kiến tiềm ẩn, hoài nghi tiềm ẩn, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy. Đối với vị Nhất Lai, tâm được viễn ly sự ràng buộc của ái dục và sự ràng buộc của bất bình có tính chất thô thiển, ái dục tiềm ẩn và bất bình tiềm ẩn có tính chất thô thiển, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy. Đối với vị Bất Lai, tâm được viễn ly sự ràng buộc của ái dục và sự ràng buộc của bất bình có tính chất vi tế, ái dục tiềm ẩn và bất bình tiềm ẩn có tính chất vi tế, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy. Đối với vị A-la-hán, tâm được viễn ly ái sắc, ái vô sắc, ngã mạn, phóng dật, vô minh, ngã mạn tiềm ẩn, hữu ái tiềm ẩn, vô minh tiềm ẩn, các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy, và mọi hiện tướng ở bên ngoài. Đây là tâm viễn ly.

Katamo upadhiviveko? Upadhi vuccati kilesā ca khandhā ca abhisaṅkhārā ca. Upadhiviveko vuccati amataṃ nibbānaṃ, yo so sabbasaṅkhārasamatho sabbūpadhipaṭinissaggo, taṇhakkhayo, virāgo, nirodho, nibbānaṃ. Ayaṃ upadhiviveko.

Thế nào là sanh y viễn ly? Sanh y nói đến các ô nhiễm, các uẩn, và các hành. Sanh y viễn ly nói đến Bất Tử, Niết Bàn, là sự yên lặng của tất cả các hành, sự buông bỏ tất cả các mầm tái sanh, sự diệt trừ tham ái, sự lìa khỏi luyến ái, sự tịch diệt, Niết Bàn. Đây là sanh y viễn ly.

Kāyaviveko ca vūpakaṭṭhakāyānaṃ nekkhammābhiratānaṃ, cittaviveko ca parisuddhacittānaṃ paramavodānappattānaṃ, upadhiviveko ca nirupadhīnaṃ puggalānaṃ visaṅkhāragatānaṃ.

Thân viễn ly là đối với các vị có thân đã lui về nơi ẩn dật, đã thích thú trong việc xuất ly; tâm viễn ly là đối với các vị có tâm hoàn toàn trong sạch, đã đạt đến sự trong sạch tuyệt đối; và sanh y viễn ly là đối với các cá nhân không còn mầm mống tái sanh, đã đạt đến việc lìa khỏi các pháp tạo tác.

Santī ’ti ekena ākārena santipi santipadampi taṃ yeva amataṃ nibbānaṃ, yo so sabbasaṅkhārasamatho, sabbūpadhipaṭinissaggo, taṇhakkhayo, virāgo, nirodho, nibbānaṃ. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Santametaṃ padaṃ paṇītametaṃ padaṃ, yadidaṃ sabbasaṅkhārasamatho, sabbūpadhipaṭinissaggo, taṇhakkhayo, virāgo, nirodho, nibbānan ”ti. Athavā aparena ākārena ye dhammā santādhigamāya, santiphusanāya, santisacchikiriyāya saṃvattanti seyyathīdaṃ: cattāro satipaṭṭhānā, cattāro sammappadhānā, cattāro iddhipādā, pañcindriyāni, pañca balāni, satta bojjhaṅgā, ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. Ime vuccanti santipadaṃ, tāṇapadaṃ, lenapadaṃ, saraṇapadaṃ, abhayapadaṃ, accutapadaṃ, amatapadaṃ, nibbānapadaṃ.

 An tịnh: theo một khía cạnh (nào đó), an tịnh cũng là vị thế an tịnh; điều ấy chính là Bất Tử, Niết Bàn, là sự yên lặng của tất cả các hành, sự buông bỏ tất cả các mầm tái sanh, sự diệt trừ tham ái, sự lìa khỏi luyến ái, sự tịch diệt, Niết Bàn. Bởi vì, điều này đã được đức Thế Tôn nói đến: “Vị thế này là an tịnh, vị thế này là hảo hạng, tức là sự yên lặng của tất cả các hành, sự buông bỏ tất cả các mầm tái sanh, sự diệt trừ tham ái, sự lìa khỏi luyến ái, sự tịch diệt, Niết Bàn.” Hoặc là, theo một khía cạnh khác, các pháp nào vận hành đưa đến việc chứng đắc sự an tịnh, đưa đến việc chạm đến sự an tịnh, đưa đến việc chứng ngộ sự an tịnh, như là: bốn sự thiết lập niệm, bốn chánh tinh tấn, bốn nền tảng của thần thông, năm quyền, năm lực, bảy yếu tố đưa đến giác ngộ, đạo lộ thánh thiện tám chi phần. Các pháp này gọi là vị thế an tịnh, vị thế nương tựa, vị thế trú ẩn, vị thế nương nhờ, vị thế không còn sợ hãi, vị thế Bất Hoại, vị thế Bất Tử, vị thế Niết Bàn.

Mahesī ’ti mahesī bhagavā; mahantaṃ sīlakkhandhaṃ esi, gavesi, pariyesīti mahesī. Mahantaṃ samādhikkhandhaṃ – mahantaṃ paññākkhandhaṃ – mahantaṃ vimuttikkhandhaṃ – mahantaṃ vimuttiñāṇadassanakkhandhaṃ esi gavesi pariyesīti – mahesī. Mahato tamokāyassa padālanaṃ, mahato vipallāsassa bhedaṃ, mahato taṇhāsallassa abbūhanaṃ, mahato diṭṭhisaṅghāṭassa viniveṭhanaṃ, mahato mānadhajassa papātanaṃ, mahato abhisaṅkhārassa vūpasamanaṃ, mahato oghassa nittharaṇaṃ, mahato bhārassa nikkhepanaṃ, mahato saṃsāravaṭṭassa upacchedaṃ, mahato santāpassa nibbāpanaṃ, mahato pariḷāhassa paṭippassaddhiṃ, mahato dhammadhajassa ussāpanaṃ esi gavesi pariyesīti – mahesī. Mahante satipaṭṭhāne – mahante sammappadhāne – mahante iddhipāde – mahantāni indriyāni – mahantāni balāni – mahante bojjhaṅge – mahantaṃ ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ – mahantaṃ paramatthaṃ amataṃ nibbānaṃ esi gavesi pariyesīti – mahesī. Mahesakkhehi vā sattehi esito gavesito pariyesito ‘kahaṃ buddho, kahaṃ bhagavā, kahaṃ devadevo kahaṃ narāsabho ’ti mahesī ’ti – vivekaṃ santipadañca mahesiṃ.

Bậc đại ẩn sĩ: bậc đại ẩn sĩ là (nói đến) đức Thế Tôn. ‘Vị tầm cầu, tìm tòi, tìm kiếm giới uẩn lớn lao’ là bậc đại ẩn sĩ. ‘Vị tầm cầu, tìm tòi, tìm kiếm định uẩn lớn lao – tuệ uẩn lớn lao – giải thoát uẩn lớn lao – tri kiến giải thoát uẩn lớn lao’ là bậc đại ẩn sĩ. ‘Vị tầm cầu, tìm tòi, tìm kiếm sự phá tan khối tăm tối lớn lao, sự phá vỡ điều trái khuấy lớn lao, sự nhổ lên mũi tên tham ái lớn lao, sự tháo tung mối rối rắm tà kiến lớn lao, sự xô ngã ngọn cờ ngã mạn lớn lao, sự vắng lặng pháp tạo tác lớn lao, sự thoát khỏi dòng lũ lớn lao, sự quăng bỏ gánh nặng lớn lao, sự cắt đứt vòng quay luân hồi lớn lao, việc dập tắt sự nóng nảy lớn lao, việc tịch tịnh sự bực bội lớn lao, việc nâng lên ngọn cờ Giáo Pháp lớn lao’ là bậc đại ẩn sĩ. ‘Vị tầm cầu, tìm tòi, tìm kiếm các sự thiết lập niệm lớn lao – các chánh tinh tấn lớn lao – các nền tảng của thần thông lớn lao – các quyền lớn lao – các lực lớn lao – các yếu tố đưa đến giác ngộ lớn lao – đạo lộ thánh thiện tám chi phần lớn lao – chân lý tuyệt đối lớn lao, Bất Tử, Niết Bàn’ là bậc đại ẩn sĩ. Vị được tầm cầu, được tìm tòi, được tìm kiếm bởi các chúng sanh có uy lực lớn lao (hỏi rằng): ‘Đức Phật ngự ở đâu? Đức Thế Tôn ngự ở đâu? Chúa của chư Thiên ngự ở đâu? Đấng Nhân Ngưu ngự ở đâu?’ là bậc đại ẩn sĩ; – ‘bậc đại ẩn sĩ, về sự viễn ly và vị thế an tịnh’ là như thế.

Kathaṃ disvā nibbāti bhikkhū ’ti – Kathaṃ disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā attano rāgaṃ nibbāpeti, dosaṃ nibbāpeti, mohaṃ nibbāpeti, kodhaṃ, upanāhaṃ makkhaṃ, paḷāsaṃ, issaṃ, macchariyaṃ, māyaṃ, sāṭheyyaṃ, thambhaṃ, sārambhaṃ, mānaṃ, atimānaṃ, madaṃ, pamādaṃ, sabbe kilese, sabbe duccarite, sabbe darathe, sabbe pariḷāhe, sabbe santāpe, sabbākusalābhisaṅkhāre nibbāpeti sameti upasameti vūpasameti paṭippassambheti? Bhikkhū ’ti puthujjanakalyāṇako vā bhikkhu sekho vā bhikkhū ’ti – kathaṃ disvā nibbāti bhikkhu.

Sau khi nhìn thấy như thế nào, vị tỳ khưu được tịch diệt?: Sau khi nhìn thấy, sau khi nhìn xem, sau khi cân nhắc, sau khi xét đoán, sau khi phân biệt, sau khi làm rõ rệt như thế nào mà (vị tỳ khưu) dập tắt luyến ái, dập tắt sân hận, dập tắt si mê của bản thân, dập tắt, làm an tịnh, làm yên tịnh, làm vắng lặng, làm vắng lặng, làm tịch tịnh sự giận dữ, thù hằn, thâm hiểm, ác ý, ganh tỵ, bỏn xẻn, xảo trá, bội bạc, bướng bỉnh, hung hăng, ngã mạn, ngã mạn thái quá, đam mê, xao lãng, tất cả ô nhiễm, tất cả uế hạnh, mọi sự lo lắng, mọi sự bực bội, mọi sự nóng nảy, tất cả pháp tạo tác bất thiện? Vị tỳ khưu: là vị tỳ khưu phàm nhân tốt lành hoặc vị tỳ khưu là bậc Hữu Học; – ‘sau khi nhìn thấy như thế nào, vị tỳ khưu được tịch diệt?’ là như thế.

Anupādiyāno lokasmiṃ kiñcī ’ti – catuhi upādānehi anupādiyamāno agaṇhamāno aparāmasamāno anabhinivisamāno. Lokasmin ’ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke. Kiñcī ’ti kiñci rūpagataṃ vedanāgataṃ saññāgataṃ saṅkhāragataṃ viññāṇagatan ’ti – anupādiyāno lokasmiṃ kiñci.

Không còn chấp thủ bất cứ cái gì ở thế gian: trong khi không chấp thủ, trong khi không nắm lấy, trong khi không bám víu, trong khi không cố chấp đối với bốn thủ. Ở thế gian: ở thế gian của khổ cảnh, ở thế gian của loài người, ở thế gian của chư Thiên, ở thế gian của các uẩn, ở thế gian của các giới, ở thế gian của các xứ. Bất cứ cái gì: bất cứ cái gì đề cập đến sắc, đề cập đến thọ, đề cập đến tưởng, đề cập đến các hành, đề cập đến thức; – ‘không còn chấp thủ bất cứ cái gì ở thế gian’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Pucchāmi taṃ ādiccabandhuṃ vivekaṃ santipadañca mahesiṃ, kathaṃ disvā nibbāti bhikkhu anupādiyāno lokasmiṃ kiñcī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Tôi hỏi ngài, đấng quyến thuộc của mặt trời, bậc đại ẩn sĩ, về sự viễn ly và vị thế an tịnh. Sau khi nhìn thấy như thế nào, vị tỳ khưu được tịch diệt, không còn chấp thủ bất cứ cái gì ở thế gian?

Mūlaṃ papañcasaṅkhāyāti bhagavā mantā asmīti sabbamuparundhe, yā kāci taṇhā ajjhattaṃ tāsaṃ vinayā sadā sato sikkhe.

Đức Thế Tôn nói: “Nên chặn đứng tất cả gốc rễ của cái được gọi là vọng tưởng: ‘Tôi là’ nhờ vào trí tuệ. Bất cứ những tham ái nào ở nội phần, sau khi dẹp bỏ chúng, nên học tập, luôn luôn có niệm.

Thế Tôn:

Thế Tôn đáp như sau:
Hãy chặt đứt hoàn toàn,
Gốc rễ các hý luận,
Mọi tư tưởng “tôi là “,
Tất cả phải chấm dứt,
Phàm có nội ái nào,
Sau khi nhiếp phục chúng,
Thường chánh niệm học tập.

(Kinh Tập, câu kệ 916)

Mūlaṃ papañcasaṅkhāyāti bhagavā mantā asmīti sabbamuparundhe ’ti – papañcā yeva papañcasaṅkhā; taṇhā papañcasaṅkhā, diṭṭhi papañcasaṅkhā. Katamaṃ taṇhāpapañcassa mūlaṃ? Avijjā mūlaṃ, ayoniso manasikāro mūlaṃ, asmimāno mūlaṃ, ahirikaṃ mūlaṃ, anottappaṃ mūlaṃ, uddhaccaṃ mūlaṃ; idaṃ taṇhāpapañcassa mūlaṃ. Katamaṃ diṭṭhipapañcassa mūlaṃ? Avijjā mūlaṃ, ayoniso manasikāro mūlaṃ, asmimāno mūlaṃ, ahirikaṃ mūlaṃ, anottappaṃ mūlaṃ, uddhaccaṃ mūlaṃ; idaṃ diṭṭhipapañcassa mūlaṃ.

Bhagavā ’ti gāravādhivacanaṃ. Api ca, bhaggarāgoti bhagavā; bhaggadosoti bhagavā; bhaggamohoti bhagavā; bhaggamānoti bhagavā; bhaggadiṭṭhīti bhagavā; bhaggakaṇṭakoti bhagavā; bhaggakilesoti bhagavā; bhaji vibhaji paṭivibhaji dhammaratananti bhagavā; bhavānaṃ antakaroti bhagavā; bhāvitakāyoti bhagavā, bhāvitasīlo bhāvitacitto bhāvitapaññoti bhagavā; bhaji vā bhagavā araññe vanapatthāni pantāni senāsanāni appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni manussarāhaseyyakāni paṭisallānasāruppānīti bhagavā; bhāgī vā bhagavā cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccaya-bhesajjaparikkhārānanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā attharasassa dhammarasassa vimuttirasassa adhisīlassa adhicittassa adhipaññāyāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā catuṇṇaṃ jhānānaṃ catuṇṇaṃ appamaññānaṃ catuṇṇaṃ arūpasamāpattīnanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā aṭṭhannaṃ vimokkhānaṃ aṭṭhannaṃ abhibhāyatanānaṃ navaṇṇaṃ anupubbavihāra-samāpattīnanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā dasannaṃ saññābhāvanānaṃ dasannaṃ kasiṇasamāpattīnaṃ ānāpānasatisamādhissa asubhasamāpattiyāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā catuṇṇaṃ satipaṭṭhānānaṃ catuṇṇaṃ sammappadhānānaṃ catuṇṇaṃ iddhipādānaṃ pañcannaṃ indriyānaṃ pañcannaṃ balānaṃ sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā dasannaṃ tathāgatabalānaṃ catunnaṃ vesārajjānaṃ catuṇṇaṃ paṭisambhidānaṃ channaṃ abhiññāñāṇānaṃ channaṃ buddhadhammānanti bhagavā. Bhagavāti netaṃ nāmaṃ mātarā kataṃ, na pitarā kataṃ, na bhātarā kataṃ, na bhaginiyā kataṃ, na mittāmaccehi kataṃ, na ñātisālohitehi kataṃ, na samaṇabrāhmaṇehi kataṃ, na devatāhi kataṃ, vimokkhantikametaṃ buddhānaṃ bhagavantānaṃ bodhiyā mūle saha sabbaññutañāṇassa paṭilābhā, sacchikā paññatti yadidaṃ bhagavāti – mūlaṃ papañcasaṅkhāyāti bhagavā.

Mantā asmīti sabbamuparundhe ’ti – Mantā vuccati paññā, yā paññā pajānanā –pe– amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi. Asmī ’ti rūpe asmīti māno, asmīti chando, asmīti anusayo; vedanāya – saññāya – saṅkhāresu viññāṇe asmīti māno, asmīti chando, asmīti anusayoti – mūlaṃ papañcasaṅkhāyāti bhagavā.

Mantā asmīti sabbamuparundhe ’ti – papañcasaṅkhāya mūlañca asmimānañca mantāya sabbaṃ rundheyya uparundheyya nirodheyya vūpasameyya atthaṅgameyya paṭippassambheyyā ’ti – mūlaṃ papañcasaṅkhāyāti bhagavā mantā asmīti sabbamuparundhe.

Yā kāci taṇhā ajjhattan ’ti – Yā kācī ’ti sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ asesaṃ nissesaṃ pariyādiyanavacanametaṃ yā kācī ’ti. Taṇhā ’ti rūpataṇhā –pe– dhammataṇhā. Ajjhattan ’ti ajjhattasamuṭṭhānā vā sā taṇhā ’ti – ajjhattaṃ. Athavā ajjhattaṃ vuccati cittaṃ, yaṃ cittaṃ mano mānasaṃ hadayaṃ paṇḍaraṃ mano manāyatanaṃ manindriyaṃ viññāṇaṃ viññāṇakkhandho tajjā manoviññāṇadhātu. Cittena sā taṇhā sahagatā sahajātā saṃsaṭṭhā sampayuttā ekuppādā ekanirodhā ekavatthukā ekārammaṇāti pi ajjhattan ’ti – yā kāci taṇhā ajjhattaṃ.

Tāsaṃ vinayā sadā sato sikkheti – Sadā ’ti sadā sabbadā sabbakālaṃ niccakālaṃ dhuvakālaṃ satataṃ samitaṃ abbokiṇṇaṃ poṅkhānupoṅkhaṃ udakomikājātaṃ avīcisantatisahitaṃ phussitaṃ purebhattaṃ pacchābhattaṃ, purimaṃ yāmaṃ majjhimaṃ yāmaṃ pacchimaṃ yāmaṃ, kāle juṇhe, vasse hemante gimhe, purime vayokhandhe majjhime vayokhandhe pacchime vayokhandhe.

Sato ’ti catuhi kāraṇehi sato: kāye kāyānupassanāsatipaṭṭhānaṃ bhāvento sato, vedanāsu –pe– citte –pe– dhammesu dhammānupassanāsatipaṭṭhānaṃ bhāvento sato. Aparehipi catuhi kāraṇehi sato, asatiparivajjanāya sato, satikaraṇīyānaṃ dhammānaṃ katattā sato, satipaṭipakkhānaṃ dhammānaṃ katattā sato, satinimittānaṃ dhammānaṃ asammuṭṭhattā sato. Aparehipi catuhi kāraṇehi sato: satiyā samannāgatattā sato, satiyā vasitattā sato, satiyā pāguññatāya sato, satiyā apaccorohaṇatāya sato. Aparehi catuhi kāraṇehi sato: sattattā sato, samitattā sato, santattā sato, santi dhammasamannāgatattā sato, buddhānussatiyā sato, dhammānussatiyā sato, saṅghānussatiyā sato, sīlānussatiyā sato, cāgānussatiyā sato, devatānussatiyā sato, ānāpānasatiyā sato, maraṇasatiyā sato, kāyagatāsatiyā sato, upasamānussatiyā sato. Yā sati anussati paṭissati sati saraṇatā dhāraṇatā apilāpanatā apammussanatā sati satindriyaṃ satibalaṃ sammāsati satisambojjhaṅgo ekāyanamaggo, ayaṃ vuccati sati. Imāya satiyā upeto samupeto upagato samupagato upapanno samupapanno samannāgato. So vuccati sato.

Sikkhe ’ti – Tisso sikkhā: adhisīlasikkhā adhicittasikkhā adhipaññāsikkhā.

Katamā adhisīlasikkhā? Idha bhikkhu sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno, aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī samādāya sikkhati sikkhāpadesu, khuddako sīlakkhandho, mahanto sīlakkhandho, sīlaṃ patiṭṭhā ādi caraṇaṃ saṃyamo saṃvaro, mukhaṃ pamukhaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā. Ayaṃ adhisīlasikkhā.

Katamā adhicittasikkhā? Idha bhikkhu vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharati sato ca sampajāno sukhaṃ ca kāyena paṭisaṃvedeti, yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti ‘upekkhako satimā sukhavihārī ’ti taṃ tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkham asukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ adhicittasikkhā.

Katamā adhipaññāsikkhā? Idha bhikkhu paññavā hoti udayatthagāminiyā paññāya samannāgato ariyāya nibbedhikāya sammādukkhakkhayagāminiyā. So idaṃ dukkhanti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ dukkhasamudayoti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ dukkhanirodhoti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ dukkhanirodhagāminīpaṭipadāti yathābhūtaṃ pajānāti; ime āsavāti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ āsavasamudayoti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ āsavanirodhoti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadāti yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ adhipaññāsikkhā.

Tāsaṃ vinayā sadā sato sikkhe ’ti – tāsaṃ taṇhānaṃ vinayāya paṭivinayāya pahānāya vūpasamāya paṭinissaggāya paṭippassaddhiyā adhisīlampi sikkheyya, adhicittampi sikkheyya, adhipaññampi sikkheyya. Imā tisso sikkhāyo āvajjanto sikkheyya, jānanto sikkheyya, passanto  sikkheyya, paccavekkhanto sikkheyya, cittaṃ adhiṭṭhahanto sikkheyya, saddhāya adhimuccanto sikkheyya, viriyaṃ paggaṇhanto sikkheyya, satiṃ upaṭṭhapento sikkheyya, cittaṃ samādahanto sikkheyya, paññāya pajānanto sikkheyya, abhiññeyyaṃ abhijānanto sikkheyya, pariññeyyaṃ parijānanto sikkheyya, pahātabbaṃ pajahanto sikkheyya, bhāvetabbaṃ bhāvento sikkheyya, sacchikātabbaṃ sacchikaronto sikkheyya ācareyya samācareyya samādāya vatteyyā ’ti – tāsaṃ vinayā sadā sato sikkhe.

Tenāha bhagavā: Mūlaṃ papañcasaṅkhāyāti bhagavā mantā asmīti sabbamuparundhe, yā kāci taṇhā ajjhattaṃ tāsaṃ vinayā sadā sato sikkhe ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:Đức Thế Tôn nói: “Nên chặn đứng tất cả gốc rễ của cái được gọi là vọng tưởng: ‘Tôi là’ nhờ vào trí tuệ. Bất cứ những tham ái nào ở nội phần, sau khi dẹp bỏ chúng, nên học tập, luôn luôn có niệm.”

Yaṃ kiñci dhammamabhijaññā ajjhattaṃ athavāpi bahiddhā, na tena thāmaṃ kubbetha na hi sā nibbuti sataṃ vuttā.

Bất cứ pháp (đức tính tốt) nào có thể biết rõ ở nội phần (nơi bản thân) hay là ở ngoại phần (nơi người khác), không vì điều ấy mà tạo ra sự ngã mạn, bởi vì điều ấy không được các bậc thiện nhân gọi là sự tịch diệt. 

Phàm có loại pháp gì,
Ðược thắng tri hoàn toàn,
Hoặc thuộc về nội pháp,
Hay thuộc về ngoại pháp,
Chớ có làm kiên trì,
Bất cứ một pháp nào,
Trạng thái ấy không gọi,
Sự mát lạnh của tịnh.

(Kinh Tập, câu kệ 917)

Yaṃ kiñci dhammamabhijaññā ajjhattan ’ti – Yaṃ kiñci attano guṇaṃ jāneyya kusale vā dhamme abyākate vā dhamme. Katame attano guṇā? Uccākulā pabbajito vā assaṃ, mahābhogakulā pabbajito vā assaṃ, uḷārabhogakulā pabbajito vā assaṃ, ñāto yasassī sagahaṭṭhapabbajitānanti vā assaṃ, lābhīmhi cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajja-parikkhārānanti vā assaṃ, suttantiko vā assaṃ, vinayadharo vā assaṃ, dhammakathiko vā assaṃ, āraññako vā assaṃ, piṇḍapātiko vā assaṃ, paṃsukūliko vā assaṃ, tecīvariko vā assaṃ, sapadānacāriko vā assaṃ, khalupacchābhattiko vā assaṃ, nesajjiko vā assaṃ, yathāsanthatiko vā assaṃ, paṭhamassa jhānassa lābhīti vā assaṃ, dutiyassa jhānassa lābhīti vā assaṃ, tatiyassa jhānassa lābhīti vā assaṃ, catutthassa jhānassa lābhīti vā assaṃ, ākāsānañcāyatanasamāpattiyā lābhīti vā assaṃ; viññāṇañcāyatanasamāpattiyā – ākiñcaññāyatanasamāpattiyā nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā assaṃ; ime vuccanti attano guṇā. Yaṃ kiñci attano guṇaṃ jāneyya ājāneyya vijāneyya paṭivijāneyya paṭivijjheyyā ’ti – yaṃ kiñci dhammamabhijaññā ajjhattaṃ.

Athavāpi bahiddhā ’ti – upajjhāyassa vā ācariyassa vā te guṇā assū ’ti – ajjhattaṃ athavāpi bahiddhā.
 

Na tena thāmaṃ kubbethā ’ti – Attano vā guṇena paresaṃ vā guṇena thāmaṃ na kareyya, thambhaṃ na kareyya, mānaṃ na kareyya, unnatiṃ na kareyya, unnāmaṃ na kareyya, na tena mānaṃ janeyya, na tena thaddho assa patthaddho paggahitasiro ’ti – na tena thāmaṃ kubbetha.

Na hi sā nibbuti sataṃ vuttā ’ti – Satānaṃ santānaṃ sappurisānaṃ buddhānaṃ buddhasāvakānaṃ paccekabuddhānaṃ sā nibbutīti na vuttā; na pavuttā, na ācikkhitā, na desitā, na paññāpitā na paṭṭhapitā, na vivaṭā, na vibhattā, na uttānīkatā, nappakāsitā ’ti – na hi sā nibbuti sataṃ vuttā.

Tenāha bhagavā: Yaṃ kiñci dhammamabhijaññā ajjhattaṃ athavāpi bahiddhā, na tena thāmaṃ1 kubbetha na hi sā nibbuti sataṃ vuttā.” 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Bất cứ pháp (đức tính tốt) nào có thể biết rõ ở nội phần (nơi bản thân) hay là ở ngoại phần (nơi người khác), không vì điều ấy mà tạo ra sự ngã mạn, bởi vì điều ấy không được các bậc thiện nhân gọi là sự tịch diệt.”

Seyyo na tena maññeyya nīceyyo athavāpi sarikkho, phuṭṭho anekarūpehi nātumānaṃ vikappayaṃ tiṭṭhe.

Không nên vì việc (ngã mạn) ấy mà nghĩ rằng (bản thân) là tốt hơn, kém thua, hoặc thậm chí là tương đương. Bị tác động bởi nhiều hình thức, trong khi sắp đặt về bản thân, không nên dừng lại ở điều ấy.

Chớ có nghĩ như sau:
Cái kia là tốt hơn,
Ðây là hạ liệt hơn,
Hay đây là ngang bằng,
Do phải bị xúc chạm,
Với các sắc sai biệt,
Hãy chớ để tự mình,
An trú trên vọng tưởng.

(Kinh Tập, câu kệ 918)

Seyyo na tena maññeyyā ’ti – Seyyo’hamasmīti atimānaṃ na janeyya jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā kammāyatanena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhānena vā aññataraññatarena vā vatthunā ’ti – seyyo na tena maññeyya.

Nīceyyo athavāpi sarikkho ’ti – Hīno’hasmīti omānaṃ na janeyya jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena vā vatthunā. Sadiso’hamasmīti mānaṃ na janeyya jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā kammāyatanena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhānena vā aññataraññatarena vā vatthunā ’ti – nīceyyo athavāpi sarikkho.

Phuṭṭho anekarūpehī ’ti – anekavidhehi ākārehi phuṭṭho pareto samohito samannāgato ’ti – phuṭṭho anekarūpehi.

Nātumānaṃ vikappayaṃ tiṭṭhe ’ti – Ātumā vuccati attā. Attānaṃ kappento vikappento vikappaṃ āpajjanto na tiṭṭheyyā ’ti – nātumānaṃ vikappayaṃ tiṭṭhe.

Tenāha bhagavā: Seyyo na tena maññeyya nīceyyo athavāpi sarikkho, phuṭṭho anekarūpehi nātumānaṃ vikappayaṃ tiṭṭhe ”ti
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Không nên vì việc (ngã mạn) ấy mà nghĩ rằng (bản thân) là tốt hơn, kém thua, hoặc thậm chí là tương đương. Bị tác động bởi nhiều hình thức, trong khi sắp đặt về bản thân, không nên dừng lại ở điều ấy.”

Ajjhattameva upasame nāññato bhikkhu santimeseyya, ajjhattaṃ upasantassa natthi attā kuto nirattā vā.

Nên làm yên tịnh ngay ở nội tâm, vị tỳ khưu không nên tìm kiếm sự an tịnh bằng (đạo lộ) khác. Đối với vị đã được an tịnh ở nội tâm, điều được nắm bắt là không có, từ đâu có điều được buông lơi? 

Hãy giữ được an tịnh,
Về phía tự nội tâm,
Tỷ-kheo không cầu tìm,
An tịnh từ chỗ khác,
Với người được an tịnh,
Từ phía tự nội tâm,
Ðã không có tự ngã,
Từ đâu có vô ngã.

(Kinh Tập, câu kệ 919)

Ajjhattameva upasame ’ti – Ajjhattaṃ rāgaṃ sameyya, dosaṃ sameyya, mohaṃ sameyya, kodhaṃ upanāhaṃ makkhaṃ paḷāsaṃ issaṃ macchariyaṃ māyaṃ sāṭheyyaṃ thambhaṃ sārambhaṃ mānaṃ atimānaṃ madaṃ pamādaṃ sabbe kilese sabbe duccarite sabbe darathe sabbe pariḷāhe sabbe santāpe sabbākusalābhisaṅkhāre sameyya upasameyya vūpasameyya nibbāpeyya paṭippassambheyyā ’ti – ajjhattameva upasame.

Nāññato bhikkhu santimeseyyā ’ti – Aññato asuddhimaggena micchāpaṭipadāya aniyyānapathena aññatra satipaṭṭhānehi, aññatra sammappadhānehi, aññatra iddhipādehi, aññatra indriyehi, aññatra balehi, aññatra bojjhaṅgehi, aññatra ariyā aṭṭhaṅgikā maggā santiṃ upasantiṃ vūpasantiṃ nibbutiṃ paṭippassaddhiṃ na eseyya na gaveseyya na pariyeseyyā ’ti – nāññato bhikkhu santimeseyya.

Ajjhattaṃ upasantassā ’ti – Ajjhattaṃ rāgaṃ santassa dosaṃ santassa mohaṃ santassa –pe– sabbākusalābhisaṅkhāre santassa upasantassa vūpasantassa nibbutassa paṭippassaddhassā ’ti – ajjhattaṃ upasantassa.

Natthi attā kuto nirattā vā ’ti – Natthī ’ti paṭikkhepo. Attā ’ti attadiṭṭhi natthi. Nirattā ’ti uccheddiṭṭhi natthi. Attā ’ti gahitaṃ natthi. Nirattā ’ti muñcitabbaṃ natthi. Yassatthi gahitaṃ tassatthi muñcitabbaṃ, yassa natthi muñcitabbaṃ tassa natthi gahitaṃ, gāhamuñcana-samatikkanto arahā vuddhiparihāniṃ vītivatto. So vutthavāso ciṇṇacaraṇo ―pe― jātimaraṇasaṃsāro natthi tassa punabbhavo ’ti – natthi attā kuto nirattā vā.

Tenāha bhagavā: Ajjhattameva upasame nāññato bhikkhu santimeseyya, ajjhattaṃ upasantassa natthi attā kuto nirattā vā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Nên làm yên tịnh ngay ở nội tâm, vị tỳ khưu không nên tìm kiếm sự an tịnh bằng (đạo lộ) khác. Đối với vị đã được an tịnh ở nội tâm, điều được nắm bắt là không có, từ đâu có điều được buông lơi?

Majjhe yathā samuddassa ūmi no jāyati ṭhito hoti, evaṃ ṭhito anejassa ussadaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñci.

Giống như ở giữa biển cả là đứng yên, sóng biển không được sanh ra, tương tự như vậy, nên trầm tĩnh, không dục vọng, vị tỳ khưu không nên tạo ra (thái độ) kiêu ngạo ở bất cứ đâu. 

Như chính giữa trung ương,
Của biển cả đại dương,
Sóng biển không có sanh,
Biển hoàn toàn đứng lặng,
Cũng vậy, này Tỷ-kheo
Hãy đứng lặng không động,
Không tạo nên bồng bột,
Ðối sự gì ở đời
.

(Kinh Tập, câu kệ 920)

Majjhe yathā samuddassa ūmi no jāyati ṭhito hotī ’ti – Samuddo caturāsītiyojanasahassāni ubbedhena gambhīro; heṭṭhā cattārīsayojanasahassāni udakaṃ macchakacchapehi kampati, upari catārīsayojanasahassāni udakaṃ vātehi kampati, majjhe cattāri yojanasahassāni udakaṃ na kampati na vikampati na calati na vedhati nappavedhati na sampavedhati, anerito aghaṭṭito acalito alulito abhanto vūpasanto, tatra ūmi no jāyati ṭhito hoti samuddoti, evampi yathā samuddassa ūmi no jāyati ṭhito hoti. Athavā sattannaṃ pabbatānaṃ antarikāsu satta sīdantarā mahāsamuddā, tatra udakaṃ na kampati na vikampati na calati na vedhati nappavedhati na sampavedhati anerito aghaṭṭito acalito alulito16 abhanto vūpasanto, tatra ūmi no jāyati ṭhito hoti samuddoti, evampi majjhe yathā samuddassa ūmi no jāyati ṭhito hoti.

Evaṃ ṭhito anejassā ’ti – Evan ’ti opammasampaṭipādanaṃ. Ṭhito ’ti lābhepi na kampati, alābhepi na kampati, yasepi na kampati, ayasepi na kampati, pasaṃsāyapi na kampati, nindāyapi na kampati, sukhepi na kampati, dukkhepi na kampati na vikampati na calati na vedhati nappavedhati na sampavedhatī ’ti – evaṃ ṭhito. Anejassā ’ti – Ejā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā ejā taṇhā pahīnā ucchinnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā, so vuccati anejo. Ejāya pahīnattā anejo. So lābhepi na iñjati, alābhepi na iñjati, yasepi na iñjati, ayasepi na iñjati, pasaṃsāyapi na iñjati, nindāyapi na iñjati, sukhepi na iñjati, dukkhepi na iñjati na calati na vedhati nappavedhati na sampavedhatī ’ti – evaṃ ṭhito anejassa.

Ussadaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñcī ’ti – Ussadā ’ti sattussadā: rāgussadaṃ dosussadaṃ mohussadaṃ mānussadaṃ diṭṭhussadaṃ kilesussadaṃ kammussadaṃ na kareyya na janeyya na sañjaneyya na nibbatteyya nābhinibbatteyya. Kuhiñcī ’ti kuhiñci kismiñci katthaci ajjhattaṃ vā, bahiddhā vā, ajjhattabahiddhā vā ’ti – ussadaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñci.

Tenāha bhagavā: Majjhe yathā samuddassa ūmi no jāyati ṭhito hoti, evaṃ ṭhito anejassa ussadaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñcī ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Giống như ở giữa biển cả là đứng yên, sóng biển không được sanh ra, tương tự như vậy, nên trầm tĩnh, không  dục vọng, vị tỳ khưu không nên tạo ra (thái độ) kiêu ngạo ở bất cứ đâu.”

Akittayī vivaṭacakkhu, sakkhidhammaṃ parissayavinayaṃ, paṭipadaṃ vadehi bhaddante, pātimokkhamathavāpi samādhiṃ.  

Bậc có mắt được mở ra đã nói về pháp thực chứng, có sự xua đi các hiểm họa. Thưa ngài đại đức, xin ngài hãy nói về đường lối thực hành, về giới giải thoát, và luôn cả về định nữa. 

Người hỏi:

Vị có mắt rộng mở
Ðã tuyên bố rõ ràng,
Pháp có thể chế ngự,
Mọi nguy hiểm khó khăn,
Bậc Hiền thiện mong Ngài,
Tuyên bố rõ con đường,
Hay về biệt giải thoát,
Hoặc về pháp thiền định?

(Kinh Tập, câu kệ 921)

Akittayī vivaṭacakkhū ’ti – Akittayī ’ti kittitaṃ ācikkhitaṃ desitaṃ paññapitaṃ paṭṭhapitaṃ vivaṭaṃ vibhattaṃ uttānīkataṃ pakāsitan ’ti – akittayī. Vivaṭacakkhū ’ti bhagavā pañcahi cakkhūhi vivaṭacakkhu, maṃsacakkhunāpi vivaṭacakkhu, dibbacakkhunāpi vivaṭacakkhu, paññācakkhunāpi vivaṭacakkhu, buddhacakkhunāpi vivaṭacakkhu, samantacakkhunāpi vivaṭacakkhu.

Kathaṃ bhagavā maṃsacakkhunāpi vivaṭacakkhu? Maṃsacakkhumhi bhagavato pañcavaṇṇā saṃvijjanti: nīlo ca vaṇṇo, pītako ca vaṇṇo, lohitako ca vaṇṇo, kaṇho ca vaṇṇo, odāto ca vaṇṇo. Akkhilomāni ca bhagavato – yattha ca akkhilomāni patiṭṭhitāni, taṃ nīlaṃ hoti sunīlaṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ, ummāpupphasamānaṃ. Tassa parato pītaṃ hoti supītakaṃ suvaṇṇavaṇṇaṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ kaṇikārapupphasamānaṃ – Ubhayato ca akkhikūṭāni bhagavato lohitakāni honti sulohitakāni pāsādikāni dassaneyyāni indagopakasamānāni. Majjhe kaṇhaṃ hoti sukaṇhaṃ alūkhaṃ siniddhaṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ addāriṭṭhaka-samānaṃ. Tassa parato odātaṃ hoti su-odātaṃ setaṃ paṇḍaraṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ osadhītārakāsamānaṃ. Tena bhagavā pākatikena maṃsacakkhunā attabhāvapariyāpannena purimasucaritakammābhinibbattena samantā yojanaṃ passati divā ceva rattiñca. Yadā hi caturaṅgasamannāgato andhakāro hoti: suriyo ca atthaṅgato hoti, kāḷapakkho ca uposatho hoti, tibbo ca vanasaṇḍo hoti, mahā ca kāḷamegho abbhuṭṭhito hoti, evarūpepi caturaṅgasamannāgate andhakāre samantā yojanaṃ passati. Yattha so kuḍḍo vā kavāṭaṃ vā pākāro vā pabbato vā gacchaṃ vā latā vā āvaraṇaṃ rūpānaṃ dassanāya. Ekañce tilaphalaṃ nimittaṃ katvā tilavāhe pakkhipeyya, taññeva tilaphalaṃ uddhareyya. Evaṃ parisuddhaṃ bhagavato pākatikaṃ maṃsacakkhu. Evaṃ bhagavā maṃsacakkhunāpi vivaṭacakkhu.

Kathaṃ bhagavā dibbena cakkhunāpi vivaṭacakkhu? Bhagavā dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne uppajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate, yathākammūpage satte pajānāti: ‘Ime vata bhonto sattā kāyaduccaritena samannāgatā vacīduccaritena samannāgatā manoduccaritena samannāgatā ariyānaṃ upavādakā micchādiṭṭhikā micchādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā parammaraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapannā, ime vā pana bhonto sattā kāyasucaritena samannāgatā vacīsucaritena samannāgatā manosucaritena samannāgatā ariyānaṃ anupavādakā sammādiṭṭhikā sammādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā parammaraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapannā ’ti. Iti dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne uppajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate, yathākammūpage satte pajānāti. Ākaṅkhamāno ca bhagavā ekampi lokadhātuṃ passeyya, dve pi lokadhātuyo passeyya, tisso pi lokadhātuyo passeyya, catasso pi lokadhātuyo passeyya, pañcapi lokadhātuyo passeyya, dasa pi lokadhātuyo passeyya, vīsampi lokadhātuyo passeyya, tiṃsampi lokadhātuyo passeyya, cattāḷīsampi lokadhātuyo passeyya, paññāsampi lokadhātuyo passeyya, satampi lokadhātuyo passeyya, sahassimpi cūlanikaṃ lokadhātuṃ passeyya, dvisahassimpi majjhimikaṃ lokadhātuṃ passeyya, tisahassiṃ mahāsahassimpi lokadhātuṃ passeyya. Yāvatā vā pana ākaṅkheyya tāvatakaṃ passeyya. Evaṃ parisuddhaṃ bhagavato dibbaṃ cakkhu . Evaṃ bhagavā dibbena cakkhunāpi vivaṭacakkhū.

Kathaṃ bhagavā paññācakkhunāpi vivaṭacakkhu? Bhagavā mahāpañño puthupañño hāsupañño javanapañño tikkhapañño nibbedhikapañño paññāpabhedakusalo pabhinnañāṇo adhigatapaṭisambhido, catuvesārajjappatto dasabaladhārī purisāsabho purisasīho purisanāgo purisājañño purisadhorayho anantañāṇo anantatejo anantayaso, aḍḍho mahaddhano dhanavā, netā vinetā anunetā paññāpetā nijjhāpetā pekkhetā pasādetā. So hi bhagavā anuppannassa maggassa uppādetā asañjātassa maggassa sañjanetā, anakkhātassa maggassa akkhātā, maggaññū maggavidū maggakovido. Maggānugā ca pana etarahi sāvakā viharanti pacchāsamannāgatā.

So hi bhagavā jānaṃ jānāti, passaṃ passati. Cakkhubhūto ñāṇabhūto dhammabhūto brahmabhūto vattā pavattā atthassa ninnetā amatassa dātā, dhammassāmī tathāgato. Natthi tassa bhagavato aññātaṃ adiṭṭhaṃ aviditaṃ asacchikataṃ aphassitaṃ paññāya, atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ upādāya sabbe dhammā sabbākārena buddhassa bhagavato ñāṇamukhe āpāthaṃ āgacchanti. Yaṃ kiñci ñeyyaṃ nāma atthi dhammaṃ jānitabbaṃ, attattho vā parattho vā ubhayattho vā diṭṭhadhammiko vā attho samparāyiko vā attho uttāno vā attho gambhīro vā attho gūḷho vā attho paṭicchanno vā attho neyyo vā attho nīto vā attho anavajjo vā attho nikkileso vā attho vodāno vā attho paramattho vā attho, sabbaṃ taṃ antobuddhañāṇe parivattati.

Sabbaṃ kāyakammaṃ buddhassa bhagavato ñāṇānuparivatti. Sabbaṃ vacīkammaṃ – sabbaṃ manokammaṃ buddhassa bhagavato ñāṇānuparivatti. Atīte buddhassa bhagavato appaṭihataṃ ñāṇaṃ anāgate – paccuppanne appaṭihataṃ ñāṇaṃ. Yāvatakaṃ ñeyyaṃ tāvatakaṃ ñāṇaṃ, yāvatakaṃ ñāṇaṃ tāvatakaṃ ñeyyaṃ, ñeyyapariyantikaṃ ñāṇaṃ, ñāṇapariyantikaṃ ñeyyaṃ, ñeyyaṃ atikkamitvā ñāṇaṃ nappavattati, ñāṇaṃ atikkamitvā ñeyyapatho natthi, aññamaññapariyantaṭṭhāyino te dhammā. Yathā dvinnaṃ samuggapaṭalānaṃ sammā phassitānaṃ heṭṭhimaṃ samuggapaṭalaṃ uparimaṃ nātivattati, uparimaṃ samuggapaṭalaṃ heṭṭhimaṃ nātivattati, aññamaññapariyantaṭṭhāyino te, evamevaṃ buddhassa bhagavato ñeyyañca ñāṇañca aññamaññapariyantaṭṭhāyino. Yāvatakaṃ ñeyyaṃ tāvatakaṃ ñāṇaṃ, yāvatakaṃ ñāṇaṃ tāvatakaṃ ñeyyaṃ, ñeyyapariyantikaṃ ñāṇaṃ, ñāṇapariyantikaṃ ñeyyaṃ, ñeyyaṃ atikkamitvā ñāṇaṃ nappavattati, ñāṇaṃ atikkamitvā ñeyyapatho natthi, aññamaññapariyantaṭṭhāyino te dhammā.

Sabbadhammesu buddhassa bhagavato ñāṇaṃ parivattati. Sabbe dhammā buddhassa bhagavato āvajjanapaṭibaddhā ākaṅkhāpaṭibaddhā manasikārapaṭibaddhā cittuppādapaṭibaddhā. Sabbasattesu buddhassa bhagavato ñāṇaṃ parivattati. Sabbesaṃ sattānaṃ bhagavā āsayaṃ jānāti, anusayaṃ jānāti, caritaṃ jānāti, adhimuttiṃ jānāti. Apparajakkhe mahārajakkhe tikkhindriye mudindriye svākāre dvākāre suviññāpaye duviññāpaye bhabbābhabbe satte pajānāti. Sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā anto buddhañāṇe parivattati.

Yathā ye keci macchakacchapā antamaso timitimiṅgalaṃ upādāya antomahāsamudde parivattanti, evamevaṃ sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā antobuddhañāṇe parivattati. Yathā ye keci pakkhī antamaso garuḷaṃ venateyyaṃ upādāya ākāsassa padese parivattanti, evamevaṃ yepi te sāriputtasamā paññāya, tepi buddhañāṇassa padese parivattanti. Buddhañāṇaṃ devamanussānaṃ paññaṃ pharitvā abhibhavitvā tiṭṭhati. Ye ca te khattiyapaṇḍitā brāhmaṇapaṇḍitā gahapatipaṇḍitā samaṇapaṇḍitā nipuṇā kataparappavādā vālavedhirūpā vobhindantā maññe caranti paññāgatena diṭṭhigatāni, te pañhaṃ abhisaṅkharitvā abhisaṅkharitvā tathāgataṃ upasaṅkamitvā pucchanti gūḷhāni ca paṭicchannāni ca. Kathitā vissajjitā ca te pañhā bhagavatā honti niddiṭṭhakāraṇā. Upakkhittakāva te bhagavato sampajjanti. Atha kho bhagavā va tattha atirocati, yadidaṃ paññāyāti. Evaṃ bhagavā paññācakkhunāpi vivaṭacakkhu.

Kathaṃ bhagavā buddhacakkhunāpi vivaṭacakkhu? Bhagavā buddhacakkhunā lokaṃ olokento addasa satte apparajakkhe mahārajakkhe tikkhindriye mudindriye svākāre dvākāre suviññāpaye duviññāpaye, appekacce paralokavajjabhayadassāvino viharante, appekacce ca na paralokavajjabhayadassāvino viharante. Seyyathāpi nāma uppaliniyaṃ vā paduminiyaṃ vā puṇḍarīkiniyaṃ vā appekaccāni uppalāni vā padumāni vā puṇḍarīkāni vā udake jātāni udake saṃvaddhāni udakā anuggatāni antonimuggaposīni, appekaccāni uppalāni vā padumāni vā puṇḍarīkāni vā udake jātāni udake saṃvaddhāni samodakaṃ ṭhitāni, appekaccāni uppalāni vā padumāni vā puṇḍarīkāni vā udake jātāni udake saṃvaddhāni udakā accuggamma tiṭṭhanti anupalittāni udakena, evamevaṃ bhagavā buddhacakkhunā lokaṃ olokento addasa satte apparajakkhe mahārajakkhe tikkhindriye mudindriye svākāre dvākāre suviññāpaye duviññāpaye, appekacce paralokavajjabhayadassāvino viharante, appekacce na paralokavajjabhayadassāvino viharante.

Jānāti bhagavā ‘ayaṃ puggalo rāgacarito, ayaṃ dosacarito, ayaṃ mohacarito, ayaṃ vitakkacarito, ayaṃ saddhācarito, ayaṃ ñāṇacarito ’ti. Rāgacaritassa bhagavā puggalassa asubhakathaṃ katheti. Dosacaritassa bhagavā puggalassa mettābhāvanaṃ ācikkhati. Mohacaritaṃ bhagavā puggalaṃ uddese paripucchāya kālena dhammasavane kālena dhammasākacchāya garusaṃvāse niveseti. Vitakkacaritassa bhagavā puggalassa ānāpānasatiṃ ācikkhati. Saddhācaritassa bhagavā puggalassa pasādaniyaṃ nimittaṃ ācikkhati buddhasubodhiṃ dhammasudhammataṃ saṅghasuppaṭipattiṃ sīlāni ca attano. Ñāṇacaritassa bhagavā puggalassa ācikkhati vipassanānimittaṃ aniccākāraṃ dukkhākāraṃ anattākāraṃ.

1. “Sele yathā pabbatamuddhaniṭṭhito yathāpi passe janataṃ samantato. tathūpamaṃ dhammamayaṃ sumedha, pāsādamāruyha samantacakkhu, sokāvatiṇṇaṃ janatamapetasoko avekkhassu jātijarābhibhūtan ”ti. Evaṃ bhagavā buddhacakkhunāpi vivaṭacakkhu.

Kathaṃ bhagavā samantacakkhunāpi vivaṭacakkhu? Samantacakkhu vuccati sabbaññutañāṇaṃ. Bhagavā sabbaññutañāṇena upeto samupeto upagato samupagato upapanno sampanno samannāgato.

2. “Na tassa addiṭṭhamidhatthi kiñci atho aviññātamajānitabbaṃ, sabbaṃ abhiññāsi yadatthi ñeyyaṃ tathāgato tena samantacakkhū ”ti. Evaṃ bhagavā samantacakkhunāpi vivaṭacakkhū ’ti – akittayī vivaṭacakkhu.

Sakkhidhammaṃ parissayavinayan ’ti – Sakkhidhamman ’ti na itihitihaṃ, na itikirāya, na paramparāya, na piṭakasampadāya, na takkahetu, na nayahetu, na ākāraparivitakkena, na diṭṭhinijjhānakkhantiyā sāmaṃ sayamabhiññātaṃ attapaccakkhaṃ dhamman ’ti – sakkhidhammaṃ.

Parissayavinayan ’ti – Parissayā ’ti dve parissayā: pākaṭaparissayā ca, paṭicchannaparissayā ca.

Katame pākaṭaparissayā? Sīhā vyagghā dīpī acchā taracchā kokā mahisā hatthī ahī vicchikā satapadī corā vā assu mānavā vā katakammā vā akatakammā vā, cakkhurogo sotarogo ghānarogo jivhārogo kāyarogo sīsarogo kaṇṇarogo mukharogo dantarogo kāso sāso pināso ḍaho jaro kucchirogo mucchā pakkhandikā sūlā visūcikā kuṭṭhaṃ gaṇḍo kilāso soso apamāro, daddu kaṇḍu kacchu hakhasā vitacchikā lohitapittaṃ madhumeho aṃsā piḷakā bhagandalā, pittasamuṭṭhānā ābādhā, semhasamuṭṭhānā ābādhā, vātasamuṭṭhānā ābādhā, sannipātikā ābādhā, utupariṇāmajā ābādhā, visamaparihārajā ābādhā, opakkamikā ābādhā, kammavipākajā ābādhā, sītaṃ uṇhaṃ jighacchā pipāsā uccāro passāvo, ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassā iti vā, ime vuccanti pākaṭaparissayā.

Katame paṭicchannaparissayā? Kāyaduccaritaṃ vacīduccaritaṃ manoduccaritaṃ, kāmacchandanīvaraṇaṃ vyāpādanīvaraṇaṃ thīnamiddhanīvaraṇaṃ uddhaccakukkuccanīvaraṇaṃ vicikicchānīvaraṇaṃ, rāgo doso moho kodho upanāho makkho paḷāso issā macchariyaṃ māyā sāṭheyyaṃ thambho sārambho māno atimāno mado pamādo sabbe kilesā sabbāni duccaritāni sabbe darathā sabbe pariḷāhā sabbe santāpā sabbākusalābhisaṅkhārā. Ime vuccanti paṭicchannaparissayā.

Parissayā ’ti – Kenaṭṭhena parissayā? Parisahantīti parissayā, parihānāya saṃvattantīti parissayā, tatrāsayāti parissayā. Kathaṃ parisahantīti parissayā? Te parissayā taṃ puggalaṃ sahanti parisahanti abhibhavanti ajjhottharanti pariyādiyanti maddanti. Evaṃ parisahantīti parissayā. Kathaṃ parihānāya saṃvattantīti parissayā? Te parissayā kusalānaṃ dhammānaṃ antarāyāya parihānāya saṃvattanti. Katamesaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ? Sammāpaṭipadāya anulomapaṭipadāya appaccanīkapaṭipadāya anvatthapaṭipadāya dhammānudhammapaṭipadāya sīlesu paripūrakāritāya indriyesu guttadvāratāya bhojanesu mattaññutāya jāgariyānuyogassa satisampajaññassa, catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ bhāvanānuyogassa, catunnaṃ sammappadhānānaṃ – catunnaṃ iddhipādānaṃ – pañcannaṃ indriyānaṃ – pañcannaṃ balānaṃ – sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ – ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa bhāvanānuyogassa. Imesaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ antarāyāya parihānāya9 saṃvattanti. Evampi parihānāya saṃvattantīti parissayā.

Kathaṃ tatrāsayāti parissayā? Tatthete pāpakā akusalā dhammā uppajjanti attabhāvasannissayā. Yathā bile bilāsayā pāṇā sayanti, dake dakāsayā pāṇā sayanti, vane vanāsayā pāṇā sayanti, rukkhe rukkhāsayā pāṇā sayanti, evamevaṃ tatthete pāpakā akusalā dhammā uppajjanti attabhāvasannissayāti. Evampi tatrāsayāti parissayā.

Vuttañhetaṃ bhagavatā: “Sāntevāsiko bhikkhave, bhikkhu sācariyako dukkhaṃ na phāsu viharati. Kathañca bhikkhave, bhikkhu sāntevāsiko sācariyako dukkhaṃ na phāsu viharati? Idha bhikkhave, bhikkhuno cakkhunā rūpaṃ disvā uppajjanti pāpakā akusalā dhammā sarasaṅkappā saññojanīyā, tyāssa anto vasanti anvāssavasanti pāpakā akusalā dhammāti, tasmā sāntevāsikoti vuccati. Te naṃ samudācaranti, samudācaranti naṃ pāpakā akusalā dhammāti, tasmā sācariyakoti vuccati. Puna ca paraṃ bhikkhave bhikkhuno sotena saddaṃ sutvā – ghānena gandhaṃ ghāyitvā – jivhāya rasaṃ sāyitvā – kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā – manasā dhammaṃ viññāya uppajjanti pāpakā akusalā dhammā sarasaṅkappā saññojanīyā. Tyāssa anto vasanti, anvāssavasanti pāpakā akusalā dhammāti, tasmā sāntevāsikoti vuccati. Te naṃ samudācaranti, samudācaranti naṃ pāpakā akusalā dhammāti, tasmā sācariyakoti vuccati. Evaṃ kho bhikkhave, bhikkhu sāntevāsiko sācariyako dukkhaṃ na phāsu viharatī”ti. Evampi tatrāsayāti parissayā.

Vuttañhetaṃ bhagavatā: “Tayo’me bhikkhave antarā malā antarā amittā antarā sapattā antarā vadhakā antarā paccatthikā. Katame tayo? Lobho bhikkhave, antarāmalaṃ antarāmitto antarāsapatto antarāvadhako antarāpaccatthiko. Doso bhikkhave – Moho bhikkhave antarāmalaṃ antarāmitto antarāsapatto antarāvadhako antarāpaccatthiko. Ime kho bhikkhave, tayo antarā malā antarā mittā antarā sapattā antarā vadhakā antarā paccatthikāti.

3. Anatthajanano lobho lobho cittappakopano, bhayamantarato jātaṃ taṃ no nāvabujjhati.

4. Luddho atthaṃ na jānāti luddho dhammaṃ na passati, andhantamaṃ tadā hoti yaṃ lobho sahate naraṃ.

5. Anatthajanano doso doso cittappakopano, bhayamantarato jātaṃ taṃ jano nāvabujjhati.

6. Kuddho atthaṃ na jānāti kuddho dhammaṃ na passati, andhantamaṃ tadā hoti yaṃ kodho sahate naraṃ.

7. Anatthajanano moho moho cittappakopano, bhayamantarato jātaṃ taṃ jano nāvabujjhati.

8. Mūḷho atthaṃ na jānāti mūḷho dhammaṃ na passati, andhantamaṃ tadā hoti yaṃ moho sahate naran ”ti.

Evampi tatrāsayāti parissayā. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Tayo kho ’me mahārāja, purisassa dhammā ajjhattaṃ uppajjamānā uppajjanti ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya. Katame tayo? Lobho kho mahārāja, purisassa dhammo ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya. Doso kho mahārāja – Moho kho mahārāja, purisassa dhammo ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya. Ime kho mahārāja tayo purisassa dhammā ajjhattaṃ uppajjamānā uppajjanti ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya.

9. “Lobho doso ca moho ca purisaṃ pāpacetasaṃ, hiṃsanti attasambhūtā tacasāraṃ ‘va samphalan ”ti. Evampi tatrāsayāti parissayā.

Vuttañhetaṃ bhagavatā:

10. “Rāgo ca doso ca itonidānā aratī ratī lomahaṃsā itojā, ito samuṭṭhāya manovitakkā kumārakā dhaṅkamivossajantī ”ti.

Evampi tatrāsayāti parissayā.

Parissayavinayan ti – Parissayavinayaṃ parissayapahānaṃ parissayavūpasamaṃ parissayapaṭinissaggaṃ parissayapaṭippassaddhiṃ amataṃ nibbānan ’ti – sakkhidhammaṃ parissayavinayaṃ.

Paṭipadaṃ vadehi bhaddante ’ti – Paṭipadaṃ vadehi sammāpaṭipadaṃ anulomapaṭipadaṃ apaccanīkapaṭipadaṃ anvatthapaṭipadaṃ dhammānudhammapaṭipadaṃ sīlesu paripūrakāritaṃ indriyesu guttadvārataṃ, bhojane mattaññutaṃ, jāgariyānuyogaṃ, satisampajaññaṃ, cattāro satipaṭṭhāne, cattāro sammappadhāne, cattāro iddhipāde, pañcindriyāni, pañca balāni, sattabojjhaṅge, ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ, nibbānañca, nibbānagāminiñca paṭipadaṃ vadehi ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivara vibhaja uttānīkarohi pakāsehī ’ti – paṭipadaṃ vadehi. Bhaddante ’ti so nimmito buddhaṃ bhagavantaṃ ālapati. Athavā, yaṃ tvaṃ dhammaṃ ācikkhi desesi paññapesi paṭṭhapesi vivari vibhaji uttānī-akāsi pakāsesi, sabbaṃ taṃ sundaraṃ bhaddakaṃ kalyāṇaṃ anavajjaṃ sevitabban ’ti – paṭipadaṃ vadehi bhaddante.

Pātimokkhamathavā pi samādhin ’ti – Pātimokkhan ’ti sīlaṃ patiṭṭhā ādi caraṇaṃ saṃyamo saṃvaro mukhaṃ pamukhaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā. Athavāpi samādhin ’ti yā cittassa ṭhiti saṇṭhiti avaṭṭhiti avisāhāro avikkhepo avisāhaṭamānasatā samatho samādhindriyaṃ samādhibalaṃ sammāsamādhī ’ti – pātimokkhamathavā pi samādhiṃ. Tenāha so nimmito:

Akittayī vivaṭacakkhu, sakkhidhammaṃ parissayavinayaṃ, paṭipadaṃ vadehi bhaddante, pātimokkhamathavā pi samādhin ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Bậc có mắt được mở ra đã nói về pháp thực chứng, có sự xua đi các hiểm họa. Thưa ngài đại đức, xin ngài hãy nói về đường lối thực hành, về giới giải thoát, và luôn cả về định nữa.”

Cakkhūhi neva lolassa gāmakathāya āvaraye sotaṃ, rase ca nānugijjheyya na ca mamāyetha kiñci lokasmiṃ.

Không nên buông thả với đôi mắt,
nên che đậy lỗ tai đối với chuyện làng xóm,
không nên thèm muốn ở các vị nếm,
và không nên chấp là của tôi về bất cứ thứ gì ở thế gian

Thế Tôn:

Chớ có những con mắt,
Ðầy dẫy những tham đắm!
Hãy chận đứng lỗ tai,
Nghe câu chuyện của làng.
Lại chớ nên đắm say,
Các mùi vị ngon lành,
Chớ xem là của ta,
Mọi sự vật ở đời!

(Kinh Tập, câu kệ 922)

Cakkhūhi neva lolassā ’ti – Kathaṃ cakkhulolo hoti? Idhekacco bhikkhu cakkhulolo cakkhuloliyena samannāgato hoti: adiṭṭhaṃ dakkhitabbaṃ, diṭṭhaṃ samatikkamitabbanti ārāmena ārāmaṃ, uyyānena uyyānaṃ, gāmena gāmaṃ, nigamena nigamaṃ, nagarena nagaraṃ, raṭṭhena raṭṭhaṃ, janapadena janapadaṃ, dīghacārikaṃ anavatthitacārikaṃ anuyutto hoti rūpadassanāya. Evampi cakkhulolo hoti.

Athavā, bhikkhu antaragharaṃ paviṭṭho vīthiṃ paṭipanno asaṃvuto gacchati hatthiṃ olokento, assaṃ olokento, rathaṃ olokento, pattiṃ olokento, itthiyo olokento, purise olokento, kumārake olokento, kumārikāyo olokento, antarāpaṇaṃ olokento, gharamukhāni olokento, uddhaṃ olokento, adho olokento, disāvidisaṃ vipekkhamāno gacchati. Evampi cakkhulolo hoti.

Athavā, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā nimittaggāhī hoti anubyañjanaggāhī yatvādhikaraṇamenaṃ cakkhundriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhā domanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ, tassa saṃvarāya na paṭipajjati, na rakkhati cakkhundriyaṃ, cakkhundriye na saṃvaraṃ āpajjati. Evampi cakkhulolo hoti.

Yathā vā paneke bhonto samaṇabrāhmaṇā saddhādeyyāni bhojanāni bhuñjitvā te evarūpaṃ visūkadassanaṃ anuyuttā viharanti, seyyathīdaṃ: naccaṃ gītaṃ vāditaṃ pekkhaṃ akkhānaṃ pāṇissaraṃ vetāḷaṃ kumbhathūnaṃ sobhanagarakaṃ caṇḍālaṃ vaṃsaṃ dhovanaṃ hatthiyuddhaṃ assayuddhaṃ mahisayuddhaṃ usabhayuddhaṃ goyuddhaṃ ajayuddhaṃ meṇḍayuddhaṃ kukkuṭayuddhaṃ vaṭṭakayuddhaṃ daṇḍayuddhaṃ muṭṭhiyuddhaṃ nibbuddhaṃ uyyodhikaṃ balaggaṃ senābyūhaṃ aṇīkadassanaṃ iti vā. Evampi cakkhulolo hoti.

Kathaṃ na cakkhulolo hoti? Idhekacco bhikkhu na cakkhulolo na cakkhuloliyena samannāgato hoti: adiṭṭhaṃ dakkhitabbaṃ, diṭṭhaṃ samatikkamitabbanti na ārāmena ārāmaṃ na, uyyānena uyyānaṃ, na gāmena gāmaṃ, na nigamena nigamaṃ, na nagarena nagaraṃ, na raṭṭhena raṭṭhaṃ, na janapadena janapadaṃ, dīghacārikaṃ anavatthitacārikaṃ anuyutto hoti rūpadassanāya. Evampi na cakkhulolo hoti.

Athavā, bhikkhu antaragharaṃ paviṭṭho vīthiṃ paṭipanno saṃvuto gacchati, na hatthiṃ olokento, na assaṃ olokento, na rathaṃ olokento, na pattiṃ olokento, na itthiyo olokento na, na purise olokento, na kumārake olokento, na kumārikāyo olokento, na antarāpaṇaṃ olokento, na gharamukhāni olokento, na uddhaṃ olokento, na adho olokento, na disāvidisaṃ pekkhamāno gacchati. Evampi na cakkhulolo hoti.

Athavā, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā na nimittaggāhī hoti nānubyañjanaggāhī. Yatvādhikaraṇamenaṃ cakkhundriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhā domanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ, tassa saṃvarāya paṭipajjati, rakkhati cakkhundriyaṃ, cakkhundriye saṃvaraṃ āpajjati. Evampi na cakkhulolo hoti. Yathā vā paneke bhonto samaṇabrāhmaṇā saddhādeyyāni bhojanāni bhuñjitvā te evarūpaṃ visūkadassanaṃ anuyuttā viharanti, seyyathīdaṃ: naccaṃ gītaṃ vāditaṃ pekkhaṃ akkhānaṃ –pe– aṇīkadassanaṃ iti vā. Evarūpā visūkadassanā paṭivirato hoti. Evampi na cakkhulolo hoti.

Cakkhūhi neva lolassā ’ti – Cakkhuloliyaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya. Cakkhuloliyā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – cakkhūhi neva lolassa.

Gāmakathāya āvaraye sotan ’ti – Gāmakathā vuccati battiṃsa tiracchānakathā, seyyathīdaṃ: rājakathā, corakathā, mahāmattakathā, senākathā, bhayakathā, yuddhakathā, annakathā, pānakathā, vatthakathā, yānakathā, sayanakathā, mālākathā, gandhakathā, ñātikathā, gāmakathā, nigamakathā, nagarakathā, janapadakathā, itthikathā, purisakathā, sūrakathā, visikhākathā, kumbhaṭṭhānakathā, pubbapetakathā, nānattakathā lokakkhāyikā samuddakkhāyikā itibhavābhavakathā iti vā.

Gāmakathāya āvaraye sotan ’ti – Gāmakathāya sotaṃ āvareyya nivāreyya sannivāreyya rakkheyya gopeyya pidaheyya pacchindeyyā ’ti – gāmakathāya āvaraye sotaṃ.

Rase ca nānugijjheyyā ’ti – Raso ’ti mūlaraso khandharaso tacaraso pattaraso puppharaso phalaraso ambilaṃ madhuraṃ tittakaṃ kaṭukaṃ loṇakaṃ khārikaṃ lapilaṃ kasāvo sāduṃ asāduṃ sītaṃ uṇhaṃ. Santeke samaṇabrāhmaṇā rasagiddhā. Te jivhaggena rasaggāni pariyesantā āhiṇḍanti. Te ambilaṃ labhitvā anambilaṃ pariyesanti, anambilaṃ labhitvā ambilaṃ pariyesanti ―pe― sītaṃ labhitvā uṇhaṃ pariyesanti, uṇhaṃ labhitvā sītaṃ pariyesanti. Te yaṃ yaṃ labhitvā tena tena na tussanti, aparāparaṃ pariyesanti; manāpikesu rasesu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā palibuddhā. Yassesā rasataṇhā pahīnā samucchinnā –pe– ñāṇagginā daḍḍhā, so paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti: neva davāya ―pe― anavajjatā ca phāsuvihāro cāti.

Yathā vaṇaṃ ālimpeyya yāvadeva āruhaṇatthāya, yathā vā pana akkhaṃ abbhañjeyya yāvadeva bhārassa nittharaṇatthāya, yathā vā puttamaṃsaṃ āhāraṃ āhāreyya yāvadeva kantārassa nittharaṇatthāya; evameva bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti: neva davāya –pe– anavajjatā ca phāsuvihāro cāti, rasataṇhaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya, rasataṇhāya ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo1 vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – rase ca nānugijjheyya.

Na ca mamāyetha kiñci lokasmin ’ti – Mamattā ’ti dve mamattā: taṇhāmamattañca diṭṭhimamattañca –pe– idaṃ taṇhāmamattaṃ –pe– idaṃ diṭṭhimamattaṃ.

Taṇhāmamattaṃ pahāya diṭṭhimamattaṃ paṭinissajitvā cakkhuṃ na mamāyeyya, na gaṇheyya, na parāmaseyya, nābhiniviseyya; sotaṃ ghānaṃ jivhaṃ kāyaṃ rūpe sadde gandhe rase phoṭṭhabbe kulaṃ gaṇaṃ āvāsaṃ lābhaṃ yasaṃ pasaṃsaṃ sukhaṃ cīvaraṃ piṇḍapātaṃ senāsanaṃ gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ kāmadhātuṃ rūpadhātuṃ arūpadhātuṃ kāmabhavaṃ rūpabhavaṃ arūpabhavaṃ saññābhavaṃ asaññābhavaṃ nevasaññānāsaññābhavaṃ ekavokārabhavaṃ catuvokārabhavaṃ pañcavokārabhavaṃ atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ diṭṭhasutamutaviññātabbe dhamme na mamāyeyya, na gaṇheyya, na parāmaseyya, nābhiniviseyya. Kiñcī ’ti kiñci rūpagataṃ vedanāgataṃ saññāgataṃ saṅkhāragataṃ viññāṇagataṃ. Lokasmin ’ti apāyaloke –pe– āyatanaloke ’ti – na ca mamāyetha kiñci lokasmiṃ.

Tenāha bhagavā: Cakkhūhi neva lolassa gāmakathāya āvaraye sotaṃ, rase ca nānugijjheyya na ca mamāyetha kiñci lokasmin ”ti.

 Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Không nên buông thả với đôi mắt, nên che đậy lỗ tai đối với chuyện làng xóm,
không nên thèm muốn ở các vị nếm, và không nên chấp là của tôi về bất cứ thứ gì ở thế gian
.”

Phassena yadā phuṭṭhassa paridevaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñci, bhavañca nābhijappeyya bheravesu ca na sampavedheyya. 

Khi nào bị xúc chạm bởi xúc (bất hạnh), vị tỳ khưu không nên thể hiện sự than vãn về bất cứ điều gì, không nên tham đắm sự hiện hữu, và không nên rúng động vì các sự khiếp đảm.

Trong khi được cảm giác,
Với các loại cảm xúc,
Tỷ-kheo không than van,
Bất cứ một điều gì.
Vị ấy không cầu mong,
Dầu lại sanh hữu nào,
Và không có run sợ,
Rơi vào các kinh hoàng.

(Kinh Tập, câu kệ 923)

Phassena yadā phuṭṭhassā ’ti – Phasso ’ti rogaphasso. Rogaphassena phuṭṭho pareto samohito samannāgato assa; cakkhurogena puṭṭho pareto samohito samannāgato assa; sotarogena, ghānarogena, jivhārogena, kāyarogena, sīsarogena, kaṇṇarogena, mukharogena, dantarogena, kāsena, sāsena, pināsena, ḍahena, jarena, kucchirogena, mucchāya, pakkhandikāya, sūlāya visūcikāya kuṭṭhena gaṇḍena kilāsena sosena, apamārena, dadduyā kaṇḍuyā kacchuyā rakhasāya vitacchikāya, lohitena pittena madhumehena, aṃsāya piḷakāya bhagandalena, pittasamuṭṭhānena ābādhena semhasamuṭṭhānena ābādhena vātasamuṭṭhānena ābādhena sannipātikena ābādhena utupariṇāmajena ābādhena visamaparihārajena ābādhena opakkamikena ābādhena kammavipākajena ābādhena, sītena uṇhena jighacchāya pipāsāya uccārena passāvena, ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassehi phuṭṭho pareto samohito samannāgato assā ’ti – phassena yadā phuṭṭhassa.

 Khi nào bị xúc chạm bởi xúc (bất hạnh)Xúc: xúc do bệnh. (Vị tỳ khưu) có thể bị xúc chạm, bị chế ngự, bị xâm nhập, bị tiếp cận bởi xúc do bệnh ở mắt; bị xúc chạm, bị chế ngự, bị xâm nhập, bị tiếp cận bởi xúc do bệnh ở tai trong, do bệnh ở mũi, do bệnh ở lưỡi, do bệnh ở thân, do bệnh ở đầu, do bệnh ở lỗ tai, do bệnh ở miệng, do bệnh ở răng, do ho, do suyễn, do sổ mũi, do nhiệt, do cảm sốt, do đau bụng, do xây xẩm, do kiết lỵ, do đau bụng bão, do dịch tả, do phong cùi, do mụt nhọt, do bệnh chàm, do lao phổi, do động kinh, do mụt, do nhọt, do ghẻ ngứa, do sảy, do loét tay chân, do máu, do mật, do bệnh tiểu đường, do bệnh trĩ, do ghẻ lở, do loét hậu môn, do bệnh phát khởi từ mật, do bệnh phát khởi từ đàm, do bệnh phát khởi từ gió, do bệnh tổng hợp từ mật-đàm-gió, do bệnh sanh lên vì thay đổi thời tiết, do bệnh sanh lên vì bốn oai nghi không đồng đều, do bệnh vì sự cố gắng quá sức, do bệnh sanh lên vì quả của nghiệp, do lạnh, do nóng, do đói, do khát, do tiêu, do tiểu, do các xúc chạm với ruồi muỗi gió nắng và các loài bò sát; – ‘khi nào bị xúc chạm bởi xúc (bất hạnh)’ là như thế.

Paridevaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñcī ’ti – Ādevaṃ, paridevaṃ, ādevanaṃ, paridevanaṃ, ādevitattaṃ, paridevitattaṃ, vācā palapaṃ, vippalāpaṃ, lālappaṃ, lālappāyanaṃ, lālappāyitattaṃ na kareyya, na janeyya, na sañjaneyya, na nibbatteyya, nābhinibbatteyya. Kuhiñcī ’ti kuhiñci, kimhici, katthaci ajjhattaṃ vā, bahiddhā vā, ajjhattabahiddhā vā ’ti – paridevaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñci.

Vị tỳ khưu không nên thể hiện sự than vãn về bất cứ điều gì – không nên tạo ra, không nên làm sanh ra, không nên làm sanh khởi, không nên làm hạ sanh, không nên làm phát sanh ra sự than van, sự than trách, sự than thở, sự than vãn, trạng thái than van, trạng thái than trách, lời nói, nói lảm nhảm, nói huyên thuyên, nói kể lể, lối nói kể lể, trạng thái nói kể lể. Bất cứ điều gì: là ở bất cứ đâu, về bất cứ điều gì, ở bất cứ chỗ nào, nội phần, hoặc ngoại phần, hoặc nội phần và ngoại phần; – ‘vị tỳ khưu không nên thể hiện sự than vãn về bất cứ điều gì’ là như thế.

Bhavañca nābhijappeyyā ’ti – Kāmabhavaṃ na jappeyya, rūpabhavaṃ na jappeyya, arūpabhavaṃ na jappeyya na pajappeyya nābhijappeyyā ’ti – bhavañca nābhijappeyya.

Không nên tham đắm sự hiện hữu: không nên tham muốn dục hữu, không nên tham muốn sắc hữu, không nên tham muốn vô sắc hữu, không nên khởi tham muốn, không nên tham đắm; – ‘không nên tham đắm sự hiện hữu’ là như thế.

Bheravesu ca na sampavedheyyā ’ti – Bheravā ’ti ekenākārena bhayampi, bheravampi taññeva. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Etaṃ nūna taṃ bhayabheravaṃ āgacchatī”ti. Bahiddhārammaṇaṃ vuttaṃ: sīhā, byagghā, dīpī, acchā, taracchā, kokā mahisā, assā, hatthī, ahivicchikā, satapadī, corā vā assu, māṇavā katakammā vā, akatakammā vā. Athāparena ākārena bhayaṃ vuccati ajjhattikaṃ cittasamuṭṭhānaṃ bhayaṃ bhayānakattaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso cetaso ubbego utrāso, jātibhayaṃ, jarābhayaṃ, vyādhibhayaṃ, maraṇabhayaṃ, rājabhayaṃ, corabhayaṃ, aggibhayaṃ, udakabhayaṃ, attānuvādabhayaṃ, parānuvādabhayaṃ, daṇḍabhayaṃ, duggatibhayaṃ, ūmibhayaṃ, kumbhilabhayaṃ, āvaṭṭabhayaṃ, susukābhayaṃ, ājīvikabhayaṃ, asilokabhayaṃ, parisāya sārajjabhayaṃ, madanabhayaṃ, duggatibhayaṃ bhayānakattaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso cetaso ubbego utrāso.

Bheravesu ca na sampavedheyyā ’ti – Bherave passitvā vā, suṇitvā vā na vedheyya, nappavedheyya, na sampavedheyya, na taseyya, na uttaseyya, na parittaseyya, na bhāyeyya, na santāsaṃ āpajjeyya; abhīru assa acchambhī anutrāsī apalāyī pahīnabhayabheravo vigatalomahaṃso vihareyyā ’ti – bheravesu ca na sampavedheyya.

Và không nên rúng động vì các sự khiếp đảmSự khiếp đảm: sợ hãi và sự khiếp đảm cũng y như nhau, với cùng một biểu hiện. Bởi vì, điều này đã được đức Thế Tôn đề cập đến: “Phải chăng là điều này, là sự sợ hãi khiếp đảm ấy đang đi đến?” Đối tượng bên ngoài đã được nói đến là: các con sư tử, hổ, báo, gấu, chó rừng, chó sói, trâu rừng, ngựa, voi, rắn, bò cạp, rết, hoặc có thể là các kẻ cướp hay những kẻ tàn bạo có hành động gây sự hoặc chưa có hành động gây sự. Theo một kiểu cách khác, sự sợ hãi được nói đến là sự sợ hãi, trạng thái sợ hãi, trạng thái kinh hoàng, sự rởn lông, sự hốt hoảng, sự kinh sợ có nguồn sanh khởi ở tâm, thuộc nội phần; sợ hãi sự sanh, sợ hãi sự già, sợ hãi sự bệnh, sợ hãi sự chết, sợ hãi vua chúa, sợ hãi kẻ trộm, sợ hãi lữa, sợ hãi nước, sợ hãi sự chỉ trích của bản thân, sợ hãi sự chỉ trích của người khác, sợ hãi hình phạt, sợ hãi khổ cảnh, sợ hãi sóng nước, sợ hãi cá sấu, sợ hãi xoáy nước, sợ hãi cá dữ, sợ hãi về sinh kế, sợ hãi sự quở trách, sợ hãi do sự hổ thẹn ở tập thể, sợ hãi do sự say mê, sợ hãi do khổ cảnh, trạng thái sợ hãi, trạng thái kinh hoàng, sự rởn lông, sự hốt hoảng, sự kinh sợ.

Và không nên rúng động vì các sự khiếp đảm – Sau khi nhìn thấy, hoặc sau khi nghe nhiều điều khiếp đảm, thì không nên run rẩy, không nên run bắn lên, không nên rúng động, không nên run sợ, không nên hoảng sợ, không nên kinh sợ, không nên khiếp sợ, không nên sợ hãi, không nên rơi vào sự hoảng sợ, nên có tánh không nhút nhát, không kinh hoàng, không sợ sệt, không trốn chạy, (vị tỳ khưu) nên sống, có sự sợ hãi và khiếp đảm đã được dứt bỏ, có sự rởn lông đã được xa lìa; – ‘và không nên rúng động vì các sự khiếp đảm’ là như thế.

Tenāha bhagavā:  Phassena yadā phuṭṭhassa paridevaṃ bhikkhu na kareyya kuhiñci, bhavañca nābhijappeyya bheravesu ca na sampavedheyyā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Khi nào bị xúc chạm bởi xúc (bất hạnh), vị tỳ khưu không nên thể hiện sự than vãn về bất cứ điều gì, không nên tham đắm sự hiện hữu, và không nên rúng động vì các sự khiếp đảm.”

Annānamatho pānānaṃ khādanīyānamathopi vatthānaṃ, laddhā na sannidhiṃ kayirā na ca parittase tāni alabhamāno.

Đối với các thức ăn, rồi đối với các thức uống, đối với các vật thực cứng, rồi đối với các loại vải vóc, sau khi nhận được, không nên tạo ra sự cất giữ, và không nên hoảng sợ trong khi không nhận được chúng. 

Các đồ ăn thâu được,
Cùng với các đồ uống,
Các món ăn nhai được,
Các đồ vải mặc được,
Chớ có cất chứa chúng,
Những đồ vật nhận được,
Chớ có quá lo âu,
Nếu không thâu được chúng.

(Kinh Tập, câu kệ 924)

Annānamatho pānānaṃ khādanīyānamathopi vatthānan ’ti – Annānan ’ti odano kummāso sattu maccho maṃsaṃ. Pānānan ’ti aṭṭha pānāni: ambapānaṃ jambupānaṃ cocapānaṃ mocapānaṃ madhupānaṃ muddikāpānaṃ sālukapānaṃ phārusakapānaṃ. Aparāni pi aṭṭha pānāni: kosambapānaṃ kolapānaṃ badarapānaṃ ghatapānaṃ telapānaṃ payopānaṃ yāgupānaṃ rasapānaṃ. Khādanīyānan ’ti piṭṭhakhajjakaṃ pūvakhajjakaṃ mūlakhajjakaṃ tacakhajjakaṃ pattakhajjakaṃ pupphakhajjakaṃ phalakhajjakaṃ. Vatthānan ’ti cha cīvarāni: khomaṃ kappāsikaṃ koseyyaṃ kambalaṃ sāṇaṃ bhaṅgan ’ti – annānamatho pānānaṃ khādanīyānamathopi vatthānaṃ.
 
Laddhā na sannidhiṃ kayirā ’ti – Laddhā ’ti laddhā labhitvā adhigantvā vinditvā paṭilabhitvā na kuhanāya na lapanāya na nemittikatāya na nippesikatāya na lābhena lābhaṃ nijigiṃsanatāya na kaṭṭhadānena na veḷudānena na pattadānena na pupphadānena na phaladānena na sinānadānena na cuṇṇadānena na mattikādānena na dantakaṭṭhadānena na mukhodakadānena na cāṭukamyatāya na muggasuppatāya na pāribhaṭṭatāya na piṭṭhimaṃsikatāya na vatthuvijjāya na tiracchānavijjāya na aṅgavijjāya na nakkhattavijjāya na dūtagamanena na pahiṇagamanena na jaṅghapesaniyena na vejjakammena na navakammena na piṇḍapatipiṇḍakena na dānānuppadānena dhammena samena laddhā labhitvā adhigantvā vinditvā paṭilabhitvā ’ti – laddhā. Na sannidhiṃ kayirā ’ti annasannidhiṃ pānasannidhiṃ vatthasannidhiṃ yānasannidhiṃ sayanasannidhiṃ gandhasannidhiṃ āmisasannidhiṃ na kareyya na janeyya na sañjaneyya na nibbatteyya nābhinibbatteyyā ’ti – laddhā na sannidhiṃ kayirā.

Na ca parittase tāni alabhamāno ’ti – Annaṃ vā na labhāmi, pānaṃ vā na labhāmi, vatthaṃ vā na labhāmi, kulaṃ vā na labhāmi, gaṇaṃ vā na labhāmi, āvāsaṃ vā na labhāmi, lābhaṃ vā na labhāmi, yasaṃ vā na labhāmi, pasaṃsaṃ vā na labhāmi, sukhaṃ vā na labhāmi, cīvaraṃ vā na labhāmi, piṇḍapātaṃ vā na labhāmi, senāsanaṃ vā na labhāmi, gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ vā na labhāmi, gilānūpaṭṭhākaṃ vā na labhāmi, ‘appaññātomhī ’ti na taseyya, na uttaseyya, na parittaseyya, na bhāyeyya, na santāsaṃ āpajjeyya; abhīrū assa acchambhī anutrāsī apalāyī pahīnabhayabheravo vigatalomahaṃso vihareyyā ’ti – na ca parittase tāni alabhamāno.

Tenāha bhagavā: Annānamatho pānānaṃ khādanīyānamathopi vatthānaṃ, laddhā na sannidhiṃ kayirā na ca parittase tāni alabhamāno ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Đối với các thức ăn, rồi đối với các thức uống, đối với các vật thực cứng, rồi đối với các loại vải vóc, sau khi nhận được, không nên tạo ra sự cất giữ,và không nên hoảng sợ trong khi không nhận được chúng.”

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *