TIỂU BỘ – ĐẠI DIỄN GIẢI – DIỄN GIẢI KINH SĀRIPUTTA – 16-21 (TIẾP THEO)

16. SĀRIPUTTASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH SĀRIPUTTA (tiếp theo)

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Pañcanna dhīro bhayānaṃ na bhāye bhikkhu sato sappariyantacārī, ḍaṃsādhipātāna siriṃsapānaṃ manussaphassāna catuppadānaṃ.

Vị tỳ khưu, sáng trí, có niệm, sống trong khuôn khổ, không nên sợ hãi đối với năm điều sợ hãi: đối với các loài nhặng và loài mòng, đối với các loài bò trườn, đối với các sự va chạm với con người, đối với các loài bốn chân. Vị Tỷ kheo có trí,
Chánh niệm sống biên địa,
Không có sợ năm điều,
Ðáng sợ hãi ở đời.
Các loại ruồi, mối bay
Cùng các loài bò sát,
Xúc chạm của loài người,
Cùng các loại bốn chân.

(Kinh Tập, câu kệ 964)

Pañcanna dhīro bhayānaṃ na bhāye ti – Dhīro ti dhīro paṇḍito paññavā buddhimā ñāṇī vibhāvī medhāvī vīro pañcannaṃ bhayānaṃ na bhāyeyya na taseyya na santaseyya na uttaseyya na parittaseyya na santāsaṃ āpajjeyya, abhīrū assa acchambhī anutrāsī apalāyī pahīnabhayabheravo vigatalomahaṃso vihareyyā ’ti – pañcanna dhīro bhayānaṃ na bhāye.

Bhikkhu sato sappariyantacārī ti – Bhikkhū ti puthujjanakalyāṇako vā bhikkhu, sekho vā bhikkhu. Sato ti catuhi kāraṇehi sato: kāye kāyānupassanāsatipaṭṭhānaṃ bhāvento sato, vedanāsu – citte – dhammesu dhammānupassanāsatipaṭṭhānaṃ bhāvento sato; so vuccati sato. Sappariyantacārī ti cattāro pariyantā: sīlasaṃvarapariyanto, indriyasaṃvarapariyanto, bhojane mattaññutāpariyanto, jāgariyānuyogapariyanto.
Katamo sīlasaṃvarapariyanto? Idha bhikkhu sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati, ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu, antopūtibhāvaṃ paccavekkhamāno, anto sīlasaṃvarapariyante carati, mariyādaṃ na bhindati; ayaṃ sīlasaṃvarapariyanto.
Katamo indriyasaṃvarapariyanto? Idha bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā na nimittaggāhī hoti nānubyañjanaggāhī; yatvādhikaraṇamenaṃ –pe– cakkhundriye saṃvaraṃ āpajjati. Sotena saddaṃ sutvā –pe– ghānena gandhaṃ ghāyitvā –pe– jivhāya rasaṃ sāyitvā –pe– kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā –pe– manasā dhammaṃ viññāya na nimittaggāhī hoti nānubyañjanaggāhī yatvādhikaraṇamenaṃ manindriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhā domanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ, tassa saṃvarāya paṭipajjati, rakkhati manindriyaṃ, manindriye saṃvaraṃ āpajjati. Ādittapariyāyaṃ paccavekkhamāno anto indriyasaṃvarapariyante carati, mariyādaṃ na bhindati; ayaṃ indriyasaṃvarapariyanto.
Katamo bhojane mattaññutāpariyanto? Idha bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti, neva davāya, na madāya, na maṇḍanāya, na vibhūsaṇāya; yāvadeva imassa kāyassa ṭhitiyā yāpanāya, vihiṃsūparatiyā brahmacariyānuggahāya, iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāmi, navañca vedanaṃ na uppādessāmi, yātrā ca me bhavissati anavajjatā ca phāsuvihāro cāti. Akkhabbhañjana-vaṇapaṭicchādana-puttamaṃsūpamaṃ paccavekkhamāno anto bhojane mattaññutāpariyante carati, mariyādaṃ na bhindati; ayaṃ bhojane mattaññutāpariyanto.

Katamo jāgariyānuyogapariyanto? Idha bhikkhu divasaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti, rattiyā paṭhamaṃ yāmaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti, rattiyā majjhimaṃ yāmaṃ dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappeti pāde pādaṃ accādhāya sato sampajāno uṭṭhānasaññaṃ manasikaritvā, rattiyā pacchimaṃ yāmaṃ paccuṭṭhāya caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti. Bhaddekarattavihāraṃ paccavekkhamāno antojāgariyānuyogapariyante carati, mariyādaṃ na bhindati; ayaṃ jāgariyānuyogapariyanto ’ti – bhikkhu sato sappariyantacārī.
Ḍaṃsādhipātāna siriṃsapānan ti – Ḍaṃsā vuccanti piṅgalamakkhikāyo. Adhipātakā vuccanti sabbāpi makkhikāyo. Kiṃ kāraṇā adhipātakā vuccanti sabbāpi makkhikāyo? Tā uppatitvā uppatitvā khādanti; taṃkāraṇā adhipātakā vuccanti sabbāpi makkhikāyo. Siriṃsapā vuccanti ahī ti – ḍaṃsādhipātāna siriṃsapānaṃ.
Manussaphassāna catuppadānan ti – Manussaphassā vuccanti corā vā assu mānavā vā katakammā vā akatakammā vā; te bhikkhuṃ pañhaṃ vā puccheyyuṃ, vādaṃ vā āropeyyuṃ akkoseyyuṃ paribhāseyyuṃ roseyyuṃ viroseyyuṃ hiṃseyyuṃ vihiṃseyyuṃ heṭheyyuṃ viheṭheyyuṃ ghāteyyuṃ upaghāteyyuṃ upaghātaṃ vā kareyyuṃ. Yo koci manussato upaghāto manussaphasso. Catuppadānan ti sīhā byagghā dīpī acchā taracchā kokā mahisā hatthī; te bhikkhuṃ maddeyyuṃ khādeyyuṃ hiṃseyyuṃ vihiṃseyyuṃ heṭheyyuṃ viheṭheyyuṃ ghāteyyuṃ upaghāteyyuṃ upaghātaṃ vā kareyyuṃ, catuppadato upaghāto yaṃ kiñci catuppadabhayan ’ti – manussaphassāna catuppadānaṃ.
Tenāha bhagavā:
Pañcanna dhīro bhayānaṃ na bhāye,
bhikkhu sato sappariyantacārī,
ḍaṃsādhipātāna siriṃsapānaṃ,
manussaphassāna catuppadānan
”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Vị tỳ khưu, sáng trí, có niệm, sống trong khuôn khổ, không nên sợ hãi đối với năm điều sợ hãi: đối với các loài nhặng và loài mòng, đối với các loài bò trườn, đối với các sự va chạm với con người, đối với các loài bốn chân.”

Paradhammikānampi na santaseyya, disvāpi tesaṃ bahubheravāni, athāparāni abhisambhaveyya,
parissayāni kusalānuesī.

Cũng không nên hoảng sợ đối với những kẻ theo các giáo phái khác, ngay cả sau khi nhìn thấy nhiều điều khiếp đảm của họ. Và vị tầm cầu điều tốt đẹp còn phải khắc phục những hiểm họa khác nữaVị ấy không nên sợ,
Tri kiến của người khác,
Khi đã được thấy biết,
Nhiều sợ hãi của chúng,
Bậc tìm đến chí thiện,
Thấy được các nguy hiểm
Cần phải lo khắc phục
Tất cả nguy hiểm khác.

(Kinh Tập, câu kệ 965)

Paradhammikānampi na santaseyya disvāpi tesaṃ bahubheravānī ti – Paradhammikā vuccanti satta sahadhammike ṭhapetvā ye keci buddhe dhamme saṅghe appasannā. Te bhikkhuṃ pañhaṃ vā puccheyyuṃ vādaṃ vā āropeyyuṃ akkoseyyuṃ paribhāseyyuṃ roseyyuṃ viroseyyuṃ hiṃseyyuṃ vihiṃseyyuṃ heṭheyyuṃ viheṭheyyuṃ ghāteyyuṃ upaghāteyyuṃ upaghātaṃ vā kareyyuṃ. Tesaṃ bahubherave passitvā vā suṇitvā vā na vedheyya na pavedheyya na sampavedheyya na taseyya na santaseyya na uttaseyya na parittaseyya na bhāyeyya na santāsaṃ āpajjeyya; abhīrū assa acchambhī anutrāsī apalāyī, pahīnabhayabheravo vigatalomahaṃso vihareyyā ’ti – paradhammikānampi na santaseyya disvāpi tesaṃ bahubheravāni.

Cũng không nên hoảng sợ đối với những kẻ theo các giáo phái khác, ngay cả sau khi nhìn thấy nhiều điều khiếp đảm của họ – Những kẻ theo các giáo phái khác nói đến những người nào không tịnh tín với đức Phật, Giáo Pháp, và Tăng Chúng, trừ ra bảy hạng người đồng đạo. Họ có thể hỏi vị tỳ khưu câu hỏi, hoặc có thể lên án học thuyết, có thể sỉ vả, có thể chê bai, có thể gây khó chịu, có thể gây bực mình, có thể gây tổn hại, có thể hãm hại, có thể quấy rối, có thể ức hiếp, có thể giết hại, có thể phá hại, hoặc có thể gây nên sự phá hại. Sau khi nhìn thấy, hoặc sau khi nghe nhiều điều khiếp đảm của họ, thì không nên run rẩy, không nên run bắn lên, không nên rúng động, không nên run sợ, không nên hoảng sợ, không nên kinh sợ, không nên khiếp sợ, không nên sợ hãi, không nên rơi vào sự hoảng sợ, nên có tánh không nhút nhát, không kinh hoàng, không sợ sệt, không trốn chạy, nên sống, có sự sợ hãi và khiếp đảm đã được dứt bỏ, có sự rởn lông đã được xa lìa; – ‘cũng không nên hoảng sợ đối với những kẻ theo các giáo phái khác, ngay cả sau khi nhìn thấy nhiều điều khiếp đảm của họ’ là như thế.

Athāparāni abhisambhaveyya parissayāni kusalānuesī ti – Athāparānipi atthi abhisambhotabbāni abhibhavitabbāni ajjhottharitabbāni pariyādiyitabbāni madditabbāni. Parissayā ti dve parissayā: pākaṭaparissayā ca paṭicchannaparissayā ca –pe– Evampi tatrāsayāti parissayā. Kusalānuesī ti sammāpaṭipadaṃ anulomapaṭipadaṃ apaccanīkapaṭipadaṃ anvatthapaṭipadaṃ –pe– ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ nibbānañca nibbānagāminiñca paṭipadaṃ esantena gavesantena pariyesantena parissayā abhisambhotabbā abhibhavitabbā ajjhottharitabbā pariyādiyitabbā madditabbā ’ti – athāparāni abhisambhaveyya parissayāni kusalānuesī.

Và vị tầm cầu điều tốt đẹp còn phải khắc phục những hiểm họa khác nữa – Và còn có những việc khác nữa cần phải được kiềm chế, cần phải được chế ngự, cần phải được đè bẹp, cần phải được trấn áp, cần phải được chà đạp. Những hiểm họa: có hai loại hiểm họa: hiểm họa hiển hiện và hiểm họa khuất lấp. –nt– Các hiểm họa là vì ‘nơi ấy là chỗ trú’ còn là như vậy. Vị tầm cầu điều tốt đẹp: với vị đang tầm cầu, đang tìm tòi, đang tìm kiếm sự thực hành đúng đắn, sự thực hành phù hợp, sự thực hành không trái ngược, sự thực hành đưa đến lợi ích, –nt– đạo lộ thánh thiện tám chi phần, Niết Bàn, và sự thực hành đưa đến Niết Bàn, có những hiểm họa cần phải được kiềm chế, cần phải được chế ngự, cần phải được đè bẹp, cần phải được trấn áp, cần phải được chà đạp; – ‘và vị tầm cầu điều tốt đẹp còn phải khắc phục những hiểm họa khác nữa’ là như thế.

Tenāha bhagavā:
Paradhammikānampi na santaseyya
disvāpi tesaṃ bahubheravāni,
athāparāni abhisambhaveyya
parissayāni kusalānuesī
”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Cũng không nên hoảng sợ đối với những kẻ theo các giáo phái khác, ngay cả sau khi nhìn thấy nhiều điều khiếp đảm của họ. Và vị tầm cầu điều tốt đẹp còn phải khắc phục những hiểm họa khác nữa.”

Ātaṅkaphassena khudāya phuṭṭho sītaṃ athuṇhaṃ adhivāsayeyya, so tehi phuṭṭho bahudhā anoko
viriyaparakkamaṃ daḷhaṃ kareyya
.

Bị tác động bởi sự xúc chạm của bệnh tật, của cơn đói, nên chịu đựng sự lạnh, sự nóng. Bị tác động bởi những việc ấy dưới nhiều hình thức, vị ấy, bậc không trú xứ, nên thể hiện sự nỗ lực tinh tấn một cách vững chãi.

Khi thọ lãnh bệnh hoạn,
Khi cảm xúc đói khổ,
Với lạnh và cực nóng,
Cần phải nhiếp phục chúng,
Bị chúng cảm xúc nhiều,
Kẻ không bỏ nhà cửa
Cần tinh tấn cần mẫn,
Lòng hết sức kiên trì.

(Kinh Tập, câu kệ 966)

Ātaṅkaphassena khudāya phuṭṭho ti – Ātaṅkaphasso vuccati rogaphasso. Rogaphassena phuṭṭho pareto samohito samannāgato assa; cakkhurogena phuṭṭho pareto samohito samannāgato assa; sotarogena – ghānarogena – jivhārogena – kāyarogena ―pe― ḍaṃsa-makasa-vātātapa-siriṃsapa-samphassena phuṭṭho pareto samohito samannāgato assa. Khudā vuccati chātako. Chātakena phuṭṭho pareto samohito samannāgato assā ’ti – ātaṅkaphassena khudāya phuṭṭho.

Sītaṃ athuṇhaṃ adhivāsayeyyā ti – Sītan ti dvīhi kāraṇehi sītaṃ hoti: abbhantaradhātupakopavasena vā sītaṃ hoti, bahiddhā utuvasena vā sītaṃ hoti. Uṇhan ti dvīhi kāraṇehi uṇhaṃ hoti: abbhantaradhātupakopavasena2 vā uṇhaṃ hoti, bahiddhā utuvasena vā uṇhaṃ hotī ’ti – sītaṃ athuṇhaṃ. Adhivāsayeyyā ti khamo assa sītassa uṇhassa jighacchāya pipāsāya ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassānaṃ, duruttānaṃ durāgatānaṃ vacanapathānaṃ, uppannānaṃ sārīrikānaṃ vedanānaṃ dukkhānaṃ tippānaṃ kharānaṃ kaṭukānaṃ asātānaṃ amanāpānaṃ pāṇaharānaṃ adhivāsakajātiko assā ’ti – sītaṃ athuṇhaṃ1 adhivāsayeyya.

So tehi phuṭṭho bahudhā anoko ti – So tehī ti ātaṅkaphassena ca khudāya ca sītena ca uṇhena ca phuṭṭho pareto samohito samannāgato assā’ti – so tehi phuṭṭho. Bahudhā ti anekavidhehi ākārehi phuṭṭho pareto samohito samannāgato assāti – so tehi phuṭṭho bahudhā. Anoko ti abhisaṅkhārasahagataviññāṇassa okāsaṃ na karotītipi – anoko. Athavā, kāyaduccaritassa vacīduccaritassa manoduccaritassa okāsaṃ na karotītipi anoko ’ti – so tehi phuṭṭho bahudhā anoko.

Viriyaparakkamaṃ daḷhaṃ kareyyā ti – Viriyaparakkamo vuccati: “yo cetasiko viriyārambho nikkamo parakkamo uyyāmo vāyāmo ussāho ussoḷhī appaṭivānī thāmo dhiti asithilaparakkamatā anikkhittachandatā anikkhittadhuratā dhurasampaggāho viriyaṃ viriyindriyaṃ viriyabalaṃ sammāvāyāmo.” Viriyaparakkamaṃ daḷhaṃ kareyyā ti – viriyaparakkamaṃ daḷhaṃ kareyya, thiraṃ kareyya, daḷhasamādāno assa avatthitasamādānoti – viriyaparakkamaṃ daḷhaṃ kareyya.

Tenāha bhagavā:
Ātaṅkaphassena khudāya phuṭṭho sītaṃ athuṇhaṃ adhivāsayeyya, so tehi phuṭṭho bahudhā anoko
viriyaparakkamaṃ4 daḷhaṃ kareyyā
”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Bị tác động bởi sự xúc chạm của bệnh tật, của cơn đói, nên chịu đựng sự lạnh, sự nóng. Bị tác động bởi những việc ấy dưới nhiều hình thức, vị ấy, bậc không trú xứ, nên thể hiện sự nỗ lực tinh tấn một cách vững chãi.”

Theyyaṃ na kareyya na musā bhaṇeyya mettāya phasse tasathāvarāni, yadāvilattaṃ manaso vijaññā
kaṇhassa pakkhoti vinodayeyya.

Không nên thực hiện việc trộm cắp, không nên nói lời dối trá, nên tiếp xúc với các loài yếu đuối hay mạnh bạo bằng từ tâm, khi nào nhận biết được trạng thái bị khuấy động của tâm, nên xua đi (nghĩ rằng): ‘Nó là phần đen tối.

Chớ ăn trộm, ăn cắp,
Chớ nói lời nói láo,
Hãy cảm xúc từ tâm,
Ðối kẻ yếu, kẻ mạnh,
Khi rõ biết tâm tư,
Trong tình trạng dao động,
Hãy gột sạch, tẩy sạch,
Phần hắc ám đen tối.

(Kinh Tập, câu kệ 967)

Theyyaṃ na kareyya na musā bhaṇeyyā ti – Theyyaṃ na kareyyā ti Idha bhikkhu adinnādānaṃ pahāya adinnādānā paṭivirato assa, dinnādāyī dinnapāṭikaṅkhī athenena sucibhūtena attanā vihareyyā ’ti – theyyaṃ na kareyya. Na musā bhaṇeyyā ti – Idha bhikkhu musāvādaṃ pahāya musāvādā paṭivirato assa, saccavādī saccasandho theto paccayiko avisaṃvādako lokassā ’ti – theyyaṃ na kareyya na musā bhaṇeyya.

Mettāya phasse tasathāvarānī ti – Mettā ti “yā sattesu metti mettāyanā mettāyitattaṃ anuddayā anuddayatā anuddayitattaṃ hitesitā anukampā abyāpādo abyāpajjo adoso kusalamūlaṃ.” Tasā ti yesaṃ tasinā taṇhā appahīnā, yesañca bhayabheravā appahīnā. Kiṃkāraṇā vuccanti tasā ? Te tasanti uttasanti paritasanti bhāyanti santāsaṃ āpajjanti; taṃkāraṇā vuccanti tasā. Thāvarā ti yesaṃ tasinā taṇhā pahīnā, yesañca bhayabheravā pahīnā. Kiṃkāraṇā vuccanti thāvarā? Te na tasanti na uttasanti na paritasanti na bhāyanti, santāsaṃ na āpajjanti; taṃkāraṇā vuccanti thāvarā.

Mettāya phasse tasathāvarānī ti – Tase ca thāvare ca mettāya phasseyya phareyya, mettāsahagatena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjena pharitvā vihareyyā ’ti – mettāya phasse tasathāvarāni.

Yadāvilattaṃ manaso vijaññā ti – Yadā ti yaṃ. Manaso ti “Yaṃ cittaṃ mano mānasaṃ hadayaṃ paṇḍaraṃ mano manāyatanaṃ manindriyaṃ viññāṇaṃ viññāṇakkhandho tajjā manoviññāṇadhātu.” Kāyaduccaritena cittaṃ āvilaṃ hoti luḷitaṃ eritaṃ ghaṭṭitaṃ calitaṃ bhantaṃ avūpasantaṃ; vacīduccaritena – manoduccaritena – rāgena – dosena – mohena – kodhena – upanāhena – makkhena – palāsena – issāya – macchariyena – māyāya – sāṭheyyena – thambhena – sārambhena – mānena – atimānena – madena – pamādena – sabbakilesehi – sabbaduccaritehi – sabbadarathehi – sabbapariḷāhehi – sabbasantāpehi – sabbākusalābhisaṅkhārehi cittaṃ āvilaṃ hoti luḷitaṃ eritaṃ ghaṭṭitaṃ calitaṃ bhantaṃ avūpasantaṃ. Yadāvilattaṃ manaso vijaññā ti – Cittassa āvilabhāvaṃ jāneyya ājāneyya vijāneyya paṭivijāneyya paṭivijjheyyā ’ti – yadāvilattaṃ manaso vijaññā.

Kaṇhassa pakkhoti vinodayeyyā ti – Kaṇho ti yo so māro kaṇho adhipati antagū namuci pamattabandhu. Kaṇhassa pakkho mārapakkho mārapāso mārabalisaṃ mārāmisaṃ māravisayo māranivāpo māragocaro mārabandhanan ’ti pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyyā ’ti – evampi kaṇhassa pakkhoti vinodayeyya. Athavā kaṇhassa pakkho – mārapakkho akusalapakkho dukkhudrayo dukkhavipāko nirayasaṃvattaniko tiracchānayonisaṃvattaniko pettivisayasaṃvattaniko ti pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyyā ’ti – evampi kaṇhassa pakkhoti vinodayeyya.

Tenāha bhagavā:
Theyyaṃ na kareyya na musā bhaṇeyya
mettāya phasse tasathāvarāni,
yadāvilattaṃ manaso vijaññā
kaṇhassa pakkhoti vinodayeyyā
”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Không nên thực hiện việc trộm cắp, không nên nói lời dối trá, nên tiếp xúc với các loài yếu đuối hay mạnh bạo bằng từ tâm, khi nào nhận biết được trạng thái bị khuấy động của tâm, nên xua đi (nghĩ rằng): ‘Nó là phần đen tối.’”

Kodhātimānassa vasaṃ na gacche mūlampi tesaṃ palikhañña tiṭṭhe, athappiyaṃ vā pana appiyaṃ vā
addhā bhavanto abhisambhaveyya
.

Không nên rơi vào quyền lực của sự giận dữ và ngã mạn thái quá, nên đứng vững sau khi đào lên gốc rễ của chúng. Và trong khi khắc phục vật được yêu mến hoặc không được yêu mến, nên chế ngự chúng một cách chắc chắn.Chớ để bị chi phối,
Bởi phẫn nộ, quá mạn,
Hãy đào chúng tận gốc,
Và an trú như vậy,
Ðối những gì khả ái,
Hay đối không khả ái,
Hãy hoàn toàn nhiếp phục,
Chớ để bị chi phối.

(Kinh Tập, câu kệ 968)

Kodhātimānassa vasaṃ na gacche ’ti – Kodho ’ti “yo cittassa āghāto paṭighāto –pe– caṇḍikkaṃ asuropo anattamanatā cittassa.” Atimāno ’ti – “Idhekacco paraṃ atimaññati jātiyā vā gottena vā –pe–aññataraññatarena vā vatthunā.” Kodhātimānassa vasaṃ na gacche ’ti kodhassa ca atimānassa ca vasaṃ na gaccheyya, kodhañca atimānañca pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyyā ’ti – kodhātimānassa vasaṃ na gacche.

Mūlampi tesaṃ palikhañña tiṭṭhe ’ti – Katamaṃ kodhassa mūlaṃ? Avijjā mūlaṃ, ayonisomanasikāro mūlaṃ, asmimāno mūlaṃ, ahirikaṃ mūlaṃ, anottappaṃ mūlaṃ, uddhaccaṃ mūlaṃ. Idaṃ kodhassa mūlaṃ. Katamaṃ atimānassa mūlaṃ? Avijjā mūlaṃ, ayonisomanasikāro mūlaṃ, asmimāno mūlaṃ, ahirikaṃ mūlaṃ, anottappaṃ mūlaṃ, uddhaccaṃ mūlaṃ. Idaṃ asmimānassa mūlaṃ. Mūlampi tesaṃ palikhañña tiṭṭhe ’ti kodhassa ca atimānassa ca mūlaṃ palikhaṇitvā uddharitvā samuddharitvā uppāṭayitvā samuppāṭayitvā pajahitvā vinodetvā byantīkaritvā anabhāvaṃ gametvā tiṭṭheyya santiṭṭheyyā ’ti – mūlampi tesaṃ palikhañña tiṭṭhe.

Athappiyaṃ vā pana appiyaṃ vā addhā bhavanto abhisambhaveyyā ’ti – Athā ’ti padasandhi padasaṃsaggo padapāripūrī akkharasamavāyo byañjanasiliṭṭhatā padānupubbatāmetaṃ ‘athā ’ti. Piyā ’ti – Dve piyā: sattā vā saṅkhārā vā. Katame sattā piyā? Idha yā ’ssa te honti atthakāmā hitakāmā phāsukāmā yogakkhemakāmā mātā vā pitā vā bhātā vā bhaginī vā putto vā dhītā vā mittā vā amaccā vā ñātī vā sālohitā vā; ime sattā piyā. Katame saṅkhārā piyā? Manāpikā rūpā manāpikā saddā – gandhā – rasā – phoṭṭhabbā; ime saṅkhārā piyā. Appiyā ’ti – Dve appiyā: sattā vā saṅkhārā vā. Katame sattā appiyā? Idha yāssa1 te honti anatthakāmā, ahitakāmā aphāsukāmā ayogakkhemakāmā jīvitā voropetukāmā; ime sattā appiyā. Katame saṅkhārā appiyā? Amanāpikā rūpā amanāpikā saddā – gandhā – rasā – phoṭṭhabbā; ime saṅkhārā appiyā. Addhā ’ti ekaṃsavacanaṃ nissaṃsayavacanaṃ nikkaṅkhavacanaṃ advejjhavacanaṃ adveḷhakavacanaṃ niyogavacanaṃ apaṇṇakavacanaṃ avatthāpanavacanametaṃ ‘addhā ’ti. Athappiyaṃ vā pana appiyaṃ vā addhā bhavanto abhisambhaveyyā ’ti piyāppiyaṃ sātāsātaṃ sukhadukkhaṃ somanassadomanassaṃ iṭṭhāniṭṭhaṃ abhisambhavanto vā abhibhaveyya abhibhavanto vā abhisambhaveyyā ’ti – athappiyaṃ vā pana appiyaṃ vā addhā bhavanto abhisambhaveyya.

Tenāha bhagavā:
Kodhātimānassa vasaṃ na gacche mūlampi tesaṃ palikhañña tiṭṭhe, athappiyaṃ vā pana appiyaṃ vā
addhā bhavanto abisambhaveyyā
”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Không nên rơi vào quyền lực của sự giận dữ và ngã mạn thái quá, nên đứng vững sau khi đào lên gốc rễ của chúng. Và trong khi khắc phục vật được yêu mến hoặc không được yêu mến, nên chế ngự chúng một cách chắc chắn.”

Paññaṃ purakkhatvā kalyāṇapīti vikkhambhaye tāni parissayāni, aratiṃ sahetha sayanamhi pante
caturo sahetha paridevadhamme
.

Sau khi chú trọng về tuệ, với sự hoan hỷ về thiện pháp, nên loại trừ các hiểm họa ấy, nên khống chế sự không ưa thích ở chỗ trú ngụ xa vắng, nên khống chế bốn pháp tạo nên sự than vãn.

Thiên trọng về trí tuệ,
Hoan hỷ trong chí thiện,
Hãy chận đứng loại bỏ,
Nguy hiểm ách nạn ấy,
Hãy khắc phục bất lạc,
Ðối trú xứ vắng lặng,
Hãy khắc phục bốn pháp,
Khiến sầu muộn khóc than.

(Kinh Tập, câu kệ 969)

Paññaṃ purakkhatvā kalyāṇapītī ’ti – Paññā ’ti “yā paññā pajānanā vicayo pavicayo dhammavicayo –pe–amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi.” Paññaṃ purakkhatvā ’ti idhekacco paññaṃ purato katvā carati paññādhajo paññāketu paññādhipateyyo vicayabahulo pavicayabahulo pekkhāyanabahulo samekkhāyanabahulo vibhūtavihārī taccarito tabbahulo taggaruko tanninno tappoṇo tappabhāro tadadhimutto tadadhipateyyo ’ti – evampi paññaṃ purakkhatvā.

Athavā gacchanto vā gacchāmī ’ti pajānāti; ṭhito vā ‘ṭhitomhī ’ti pajānāti, nisinno vā ‘nisinnomhī ’ti pajānāti, sayāno vā ‘sayānomhī ’ti pajānāti, yathā yathā vā panassa kāyo paṇihito hoti, tathā tathā naṃ pajānātī ’ti; evampi paññaṃ purakkhatvā. Athavā abhikkante paṭikkante sampajānakārī hoti, ālokite vilokite sampajānakārī hoti, sammiñjite pasārite sampajānakārī hoti, saṅghāṭipattacīvaradhāraṇe sampajānakārī hoti, asite pīte khāyite sāyite sampajānakārī hoti, uccārapassāvakamme sampajānakārī hoti, gate ṭhite nisinne sutte jāgarite bhāsite tuṇhībhāve sampajānakārī hotī ’ti; evampi paññaṃ purakkhatvā. Kalyāṇapītī ’ti buddhānussativasena uppajjati pītipāmujjaṃ kalyāṇapīti, dhammānussativasena – saṅghānussativasena – sīlānussativasena – cāgānussativasena – devatānussativasena – ānāpānasativasena – maraṇasati vasena – kāyagatāsativasena – upasamānussativasena uppajjati pītipāmujjaṃ kalyāṇapītī ’ti – paññaṃ purakkhatvā kalyāṇapīti.

Vikkhambhaye tāni parissayānī ’ti – Parissayā ’ti dve parissayā: pākaṭaparissayā ca paṭicchannaparissayā ca –pe– ime vuccanti pākaṭaparissayā –pe– ime vuccanti paṭicchannaparissayā –pe– evampi tatrāsayā ’ti parissayā. Vikkhambhaye tāni parissayānī ’ti tāni parissayāni vikkhambheyya abhibhaveyya ajjhotthareyya pariyādiyeyya maddeyyā ’ti – vikkhambhaye tāni parissayāni.

Aratiṃ sahetha sayanamhi pante ’ti – Aratī ’ti “yā arati aratikā anabhirati anabhiramaṇā ukkaṇṭhitā paritassikā.” Sayanamhi pante ’ti pantesu vā senāsanesu aññataraññataresu dhammesu aratiṃ saheyya abhibhaveyya ajjhotthaheyya pariyādiyeyya maddeyyā ’ti – aratiṃ sahetha sayanamhi pante.

Caturo sahetha paridevadhamme ’ti – Caturo paridevanīye dhamme saheyya parisaheyya abhibhaveyya ajjhotthareyya pariyādiyeyya maddeyyā ’ti – caturo sahetha paridevadhamme.

Tenāha bhagavā: Paññaṃ purakkhatvā kalyāṇapīti vikkhambhaye tāni parissayāni, aratiṃ sahetha sayanamhi pante caturo sahetha paridevadhamme ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Sau khi chú trọng về tuệ, với sự hoan hỷ về thiện pháp, nên loại trừ các hiểm họa ấy, nên khống chế sự không ưa thích ở chỗ trú ngụ xa vắng, nên khống chế bốn pháp tạo nên sự than vãn.”

Kiṃsu asissaṃ kuvaṃ vā asissaṃ dukkhaṃ vata settha kuvajja sessaṃ, ete vitakke paridevaneyye vinayetha sekho aniketacārī.

Vậy ta sẽ ăn gì? Hoặc ta sẽ ăn ở đâu?
Có thật chăng ta đã ngủ khổ sở? Hôm nay, ta sẽ ngủ ở đâu?’
Vị hữu học, không có sự vương vấn nhà ở, nên loại bỏ
những suy tầm có tính chất than vãn này
.

970. Ta sẽ ăn những gì,
Và được ăn tại đâu.
Thật khó khăn ta ngủ,
Nay ta ngủ tại đâu?
Với những tư tưởng ấy,
Vị ấy có thể than,
Bậc hữu học, không nhà,
Hãy nhiếp phục trừ chúng.

(Kinh Tập, câu kệ 970)

Kiṃ su asissaṃ kuvaṃ vā asissan ’ti – Kiṃsu asissan ’ti Kiṃ bhuñjissāmi odanaṃ vā kummāsaṃ vā sattuṃ vā macchaṃ vā maṃsaṃ vā ’ti – kiṃ su asissaṃ. Kuvaṃ vā asissan ’ti kattha bhuñjissāmi khattiyakule vā brāhmaṇakule vā vessakule vā suddakule vā ’ti – kiṃ su asissaṃ kuvaṃ vā asissaṃ.

Vậy ta sẽ ăn gì? Hoặc ta sẽ ăn ở đâu?Vậy ta sẽ ăn gì? (nghĩ rằng): ‘Tôi sẽ thọ thực vật gì, cơm, hay cháo chua, hay bánh bột, hay cá, hay thịt?’ – ‘Vậy ta sẽ ăn gì?’ là như thế. Hoặc ta sẽ ăn ở đâu? (nghĩ rằng): ‘Tôi sẽ thọ thực ở đâu, ở gia đình Sát-đế-lỵ, hoặc ở gia đình Bà-la-môn, hoặc ở gia đình thương buôn, hoặc ở gia đình nô lệ? – ‘Vậy ta sẽ ăn gì? Hoặc ta sẽ ăn ở đâu?’ là như thế.

Dukkhaṃ vata settha kuvajja sessan ’ti – Imaṃ rattiṃ dukkhaṃ sayittha phalake vā taṭṭikāya vā cammakhaṇḍe vā tiṇasanthāre vā paṇṇasanthāre vā palālasanthāre vā, āgāmirattiṃ kattha sukhaṃ sayissāmi mañce vā pīṭhe vā bhisiyā vā bimbohane vā vihāre vā aḍḍhayoge vā pāsāde vā hammiye vā guhāya vā ’ti – dukkhaṃ vata settha kuvajja sessaṃ.

Có thật chăng ta đã ngủ khổ sở? Hôm nay, ta sẽ ngủ ở đâu? – (nghĩ rằng): Đêm nay, tôi đã ngủ một cách khổ sở trên tấm ván, hoặc ở chiếc chiếu ngắn, hoặc ở mảnh da thú, hoặc ở thảm cỏ, hoặc ở thảm lá, hoặc ở thảm rơm. Đêm tới, tôi sẽ ngủ một cách sung sướng ở giường, hay ở ghế, hay ở nệm, hay ở cái gối, hay ở trú xá, hay ở nhà một mái, hay ở tòa lâu đài, hay ở tòa nhà dài, hay ở hang?’ – ‘Có thật chăng ta đã ngủ khổ sở? Hôm nay, ta sẽ ngủ ở đâu?’ là như thế.

Ete vitakke paridevaneyye ’ti – Ete vitakke ’ti dve piṇḍapātapaṭisaññutte vitakke, dve senāsanapaṭisaññutte vitakke. Paridevaneyye ’ti ādevaneyye paridevaneyye ’ti – ete vitakke paridevaneyye.

Những suy tầm có tính chất than vãn nàyNhững suy tầm này: Hai suy tầm liên quan đến đồ ăn khất thực, hai suy tầm liên quan đến chỗ nằm ngồi. Có tính chất than vãn: có tính chất kể lể, có tính chất than vãn; – ‘những suy tầm có tính chất than vãn này’ là như vậy.

Vinayetha sekho aniketacārī ’ti – Sekho ’ti Kiṃ kāraṇā vuccati sekho? Sikkhatīti sekho. Kiñca sikkhati? Adhisīlampi sikkhati, adhicittampi sikkhati, adhipaññampi sikkhati. Katamā adhisīlasikkhā? –pe– ayaṃ adhipaññāsikkhā. Imā tisso sikkhāyo āvajjanto sikkhati, jānanto – passanto – paccavekkhanto – cittaṃ adhiṭṭhahanto sikkhati, saddhāya adhimuccanto sikkhati, viriyaṃ paggaṇhanto – satiṃ upaṭṭhapento – cittaṃ samādahanto – paññāya pajānanto sikkhati, abhiññeyyaṃ abhijānanto sikkhati, pariññeyyaṃ parijānanto – pahātabbaṃ pajahanto – bhāvetabbaṃ bhāvento – sacchikātabbaṃ sacchikaronto sikkhati ācarati samācarati samādāya sikkhati. Taṃkāraṇā vuccati sekho. Sekho vinayāya paṭivinayāya pahānāya vūpasamāya paṭinissaggāya paṭippassaddhiyā adhisīlampi sikkheyya, adhicittampi sikkheyya, adhipaññampi sikkheyya. Imā tisso sikkhāyo āvajjanto sikkheyya, jānanto –pe– sacchikātabbaṃ sacchikaronto sikkheyya ācareyya samācareyya samādāya vatteyyā ’ti – vinayetha sekho.

Aniketacārī ’ti – Kathaṃ niketacārī hoti? Idhekacco kulapaḷibodhena samannāgato hoti, gaṇapaḷibodhena – āvāsapaḷibodhena – cīvarapaḷibodhena – piṇḍapātapaḷibodhena – senāsanapaḷibodhena – gilānapaccayabhesajjaparikkhārapaḷibodhena samannāgato hoti. Evaṃ niketacārī hoti. Kathaṃ aniketacārī hoti? Idha bhikkhu na kulapaḷibodhena samannāgato na gaṇapaḷibodhena – na āvāsapaḷibodhena – na cīvarapaḷibodhena – na piṇḍapātapaḷibodhena – na senāsanapaḷibodhena – na gilānapaccayabhesajjaparikkhārapaḷibodhena samannāgato hoti. Evaṃ aniketacārī hoti.

Vị hữu học, không có sự vương vấn nhà ở, nên loại bỏVị hữu học: Vì lý do gì được gọi là hữu học? ‘Vị học tập’ là hữu học. Và học tập gì? Học tập về thắng giới, học tập về thắng tâm, học tập về thắng tuệ. Học tập về thắng giới là việc nào? –nt– việc này là sự học tập về thắng tuệ. Trong khi hướng tâm đến ba sự học tập này, vị ấy học tập; trong khi biết –nt–; trong khi thấy –nt–; trong khi quán xét lại –nt–; trong khi quyết định tâm, vị ấy học tập; trong khi hướng đến đức tin, vị ấy học tập; trong khi ra sức tinh tấn –nt–; trong khi thiết lập niệm –nt–; trong khi tập trung tâm –nt–; trong khi nhận biết bằng tuệ, vị ấy học tập; trong khi biết rõ các pháp cần được biết rõ, vị ấy học tập; trong khi biết toàn diện các pháp cần được biết toàn diện –nt–; trong khi dứt bỏ các pháp cần được dứt bỏ –nt–; trong khi tu tập các pháp cần được tu tập –nt–; trong khi chứng ngộ các pháp cần được chứng ngộ, vị ấy học tập, thực hành, hành theo, tiếp nhận và học tập. Vì lý do ấy, được gọi là hữu học. Vị hữu học nên học tập về thắng giới, nên học tập về thắng tâm, nên học tập về thắng tuệ nhằm loại bỏ, nhằm bài trừ, nhằm dứt bỏ, vì sự vắng lặng, vì sự buông bỏ, vì sự tịch tịnh. Trong khi hướng tâm đến ba sự học tập này, thì nên học tập; trong khi biết, –nt– trong khi chứng ngộ các pháp cần được chứng ngộ, thì nên học tập, nên thực hành, nên hành theo, nên tiếp nhận và duy trì; – ‘vị hữu học nên loại bỏ’ là như thế.

Không có sự vương vấn nhà ở – Thế nào là có sự vương vấn nhà ở? Ở đây, một vị nào đó có sự vướng bận về gia tộc, –nt– vướng bận về đồ chúng, –nt– vướng bận về chỗ ngụ, –nt– vướng bận về y phục, –nt– vướng bận về đồ ăn khất thực, –nt– vướng bận về chỗ nằm ngồi, có sự vướng bận về vật dụng là thuốc men chữa bệnh. Có sự vương vấn nhà ở là như vậy. Thế nào là có sự không vương vấn nhà ở? Ở đây, vị tỳ khưu không có sự vướng bận về gia tộc, –nt– không vướng bận về đồ chúng, –nt– không vướng bận về chỗ ngụ, –nt– không vướng bận về y phục, –nt– không vướng bận về đồ ăn khất thực, –nt– không vướng bận về chỗ nằm ngồi, –nt– có sự không vướng bận về vật dụng là thuốc men chữa bệnh. Có sự không vương vấn nhà ở là như vậy.

1. “Magadhaṃ gatā kosalaṃ gatā ekacciyā pana vajjibhūmiyā, migā viya asaṅgacārino aniketā viharanti bhikkhavo.

1. Các vị đã đi đến Magadha, đã đi đến Kosala, còn một số vị ở lãnh địa xứ Vajjī, tựa như những con nai di chuyển không có sự quyến luyến, các vị tỳ khưu sống không có sự vướng bận.

2. Sādhu caritakaṃ sādhu sucaritaṃ sādhu sadā aniketavihāro, atthapucchanaṃ padakkhiṇakammaṃ etaṃ sāmaññaṃ akiñcanassā ”ti; vinayetha sekho aniketacārī.

2. Lành thay, người có tánh hạnh, lành thay việc đã khéo thực hành, cuộc sống không nhà luôn luôn là tốt đẹp,
việc học hỏi về ý nghĩa, hành động cung kính, điều ấy là đời sống Sa-môn của vị không sở hữu vật gì
.

– ‘Vị hữu học, không có sự vương vấn nhà ở, nên loại bỏ’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Kiṃ su asissaṃ kuvaṃ vā asissaṃ dukkhaṃ vata settha kuvajja sessaṃ, ete vitakke paridevaneyye vinayetha sekho aniketacārī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “‘Vậy ta sẽ ăn gì? Hoặc ta sẽ ăn ở đâu? Có thật chăng ta đã ngủ khổ sở? Hôm nay, ta sẽ ngủ ở đâu?’ 

Vị hữu học, không có sự vương vấn nhà ở, nên loại bỏ những suy tầm có tính chất than vãn này.”

Annañca laddhā vasanañca kāle mattaṃ sa jaññā idha tosanatthaṃ, so tesu gutto yatacāri gāme
rusitopi vācaṃ pharusaṃ na vajjā
.

Sau khi đạt được vật thực và y phục lúc đúng thời, vị ấy nên biết chừng mực ở đây, với mục đích vừa lòng. Vị ấy, được bảo vệ về các điều ấy, có đời sống thu thúc ở trong làng, dầu cho bị xúc phạm, không nên nói lời nói thô lỗ.

Với đồ ăn, vải mặc,
Ðúng thời, thâu hoạch được,
Cần ước lượng vừa đủ,
Với mục đích thỏa mãn,
Chế ngự đối với chúng,
Sống nhiếp phục trong lòng,
Dầu phẫn uất, không nói,
Những lời độc thô ác.

(Kinh Tập, câu kệ 971)

Annañca laddhā vasanañca kāle ’ti – Annan ’ti odano kummāso sattu maccho maṃsaṃ. Vasanan ’ti – Cha cīvarāni: khomaṃ kappāsikaṃ koseyyaṃ kambalaṃ sāṇaṃ bhaṅgaṃ. Annañca laddhā vasanañca kāle ’ti – cīvaraṃ labhitvā piṇḍapātaṃ labhitvā, na kuhanāya na lapanāya na nemittikatāya na nippesikatāya na lābhena lābhaṃ nijigiṃsanatāya na dārudānena na veḷudānena na pattadānena na pupphadānena na phaladānena na sinānadānena na cuṇṇadānena na mattikādānena na dantakaṭṭhadānena na mukhodakadānena na cāṭukamyatāya na muggasuppatāya na pāribhaṭṭatāya na piṭṭhimaṃsikatāya na vatthuvijjāya na tiracchānavijjāya na aṅgavijjāya na nakkhattavijjāya na dūtagamanena na pahiṇagamanena na jaṅghapesaniyena na vejjakammena na piṇḍapatipiṇḍakena na dānānuppadānena dhammena samena laddhā labhitvā adhigantvā vinditvā paṭilabhitvā ’ti – annañca laddhā vasanañca kāle.

Mattaṃ sa jaññā idha tosanatthan ’ti – Mattaṃ sa jaññā ’ti dvīhi kāraṇehi mattaṃ jāneyya; paṭiggahanato vā paribhogato vā. Kathaṃ paṭiggahanato mattaṃ janāti? Thokepi diyyamāne kulānuddayāya kulānurakkhāya kulānukampāya paṭiggaṇhāti. Bahukepi diyyamāne kāyaparihārikaṃ cīvaraṃ paṭigaṇhāti, kucchiparihārikaṃ piṇḍapātaṃ paṭigaṇhāti. Evaṃ paṭiggahanato mattaṃ jānāti.
Trang 706:Trang 707:Kathaṃ paribhogato mattaṃ jānāti? Paṭisaṅkhā yoniso cīvaraṃ paṭisevati: yāvadeva sītassa paṭighātāya uṇhassa paṭighātāya ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassānaṃ paṭighātāya, yāvadeva hirikopīnapaṭicchādanatthaṃ. Paṭisaṅkhā yoniso piṇḍapātaṃ paṭisevati: neva davāya na madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya, yāvadeva imassa kāyassa ṭhitiyā yāpanāya vihiṃsūparatiyā brahmacariyānuggahāya, iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāmi, navañca vedanaṃ na uppādessāmi, yātrā ca me bhavissati anavajjatā ca phāsuvihāro ca. Paṭisaṅkhā yoniso senāsanaṃ paṭisevati: yāvadeva sītassa paṭighātāya uṇhassa paṭighātāya ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassānaṃ paṭighātāya, yāvadeva utuparissayavinodanaṃ paṭisallānārāmatthaṃ. Paṭisaṅkhā yoniso gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ paṭisevati: yāvadeva uppannānaṃ veyyābādhikānaṃ vedanānaṃ paṭighātāya abyāpajjhaparamatāya. Evaṃ paribhogato mattaṃ jānāti.

Mattaṃ sa jaññā ’ti imehi dvīhi kāraṇehi mattaṃ jāneyya ājāneyya paṭivijāneyya paṭivijjheyyā ’ti – mattaṃ sa jaññā.

Idha tosanatthan ’ti – “Idha bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarena cīvarena, itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, na ca cīvarahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati, aladdhā ca cīvaraṃ na paritassati, laddhā ca cīvaraṃ agathito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati, tāya ca pana itarītaracīvarasantuṭṭhiyā nevattānukkaṃseti, no paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato, ayaṃ vuccati bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito.

Puna ca paraṃ bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarena piṇḍapātena, itarītarapiṇḍapātasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, na ca piṇḍapātahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati, aladdhā ca piṇḍapātaṃ na paritassati, laddhā ca piṇḍapātaṃ agathito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati; tāya ca pana itarītarapiṇḍapātasantuṭṭhiyā nevattānukkaṃseti, no paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato,4 ayaṃ vuccati bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito.

Puna ca paraṃ bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarena senāsanena, itarītarasenāsanasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, na ca senāsanahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati, aladdhā ca senāsanaṃ na paritassati, laddhā ca senāsanaṃ agathito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati. Tāya ca pana itarītarasenāsanasantuṭṭhiyā nevattānukkaṃseti, no paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato, ayaṃ vuccati bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito.

Puna ca paraṃ bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarena gilānapaccayabhesajja-parikkhārena itarītaragilānapaccayabhesajjaparikkhārasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, na ca gilānapaccayabhesajjaparikkhārahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati, aladdhā ca gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ na paritassati, laddhā ca gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ agathito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati. Tāya ca pana itarītaragilānapaccayabhesajjaparikkhārasantuṭṭhiyā nevattānukkaṃseti, no paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato,1 ayaṃ vuccati bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito ’ti – mattaṃ sa jaññā idha tosanatthaṃ.

So tesu gutto yatacāri gāme ’ti – So tesu gutto ’ti cīvare piṇḍapāte senāsane gilānapaccayabhesajjaparikkhāre gutto gopito rakkhito saṃvuto ’ti, evampi so tesu gutto. Athavā āyatanesu gutto gopito rakkhito saṃvuto ’ti, evampi so tesu gutto. Yatacāri gāme ’ti – Gāme yato yatatto paṭiyatatto gutto gopito rakkhito saṃvuto ’ti – so tesu gutto yatacāri gāme.

Rusitopi vācaṃ pharusaṃ na vajjā ’ti – rusito khuṃsito vambhito ghaṭṭito garahito upavadito pharusena kakkhaḷena nappaṭivajjā, nappaṭibhaṇeyya, akkosantaṃ na paccakkoseyya, rosantaṃ nappaṭiroseyya, bhaṇḍantaṃ nappaṭibhaṇḍeyya, na kalahaṃ kareyya, na bhaṇḍanaṃ kareyya, na viggahaṃ kareyya, na vivādaṃ kareyya, na medhagaṃ kareyya, kalahaṃ bhaṇḍanaṃ viggahaṃ vivādaṃ medhagaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya. Kalahabhaṇḍanaviggahavivādamedhagā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – rusitopi vācaṃ pharusaṃ na vajjā.

Tenāha bhagavā: Annañca laddhā vasanañca kāle mattaṃ sa jaññā idha tosanatthaṃ, so tesu gutto yatacāri gāme rusitopi vācaṃ pharusaṃ na vajjā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Sau khi đạt được vật thực và y phục lúc đúng thời, vị ấy nên biết chừng mực ở đây, với mục đích vừa lòng. Vị ấy, được bảo vệ về các điều ấy, có đời sống thu thúc ở trong làng, dầu cho bị xúc phạm, không nên nói lời nói thô lỗ.”

Okkhittacakkhu na ca pādalolo jhānānuyutto bahujāgar’ assa upekkhamārabbha samāhitatto takkāsayaṃ kukkuccañcupacchinde.

Có mắt nhìn xuống và không buông thả bàn chân (đi đó đây), nên gắn bó với việc tham thiền, nên có nhiều tỉnh thức, sau khi nỗ lực về hành xả, có bản thân định tĩnh, nên cắt đứt chỗ trú của sự suy nghĩ và (nên cắt đứt) sự hối hận.

Với mắt cúi nhìn xuống,
Chân không đi lang thang,
Chú tâm vào thiền định,
Với rất nhiều tỉnh giác,
Cố gắng tu tập xả,
Tự ngã khéo định tĩnh,
Hãy cắt đứt trừ khử,
Các nghi ngờ hối tiếc.

(Kinh Tập, câu kệ 972)

Okkhittacakkhu na ca pādalolo ’ti – Kathaṃ khittacakkhu hoti? Idhekacco bhikkhu cakkhulolo cakkhuloliyena samannāgato hoti: ‘Adiṭṭhaṃ dakkhitabbaṃ diṭṭhaṃ samatikkamitabban ’ti ārāmena ārāmaṃ uyyānena uyyānaṃ gāmena gāmaṃ nigamena nigamaṃ nagarena nagaraṃ raṭṭhena raṭṭhaṃ janapadena janapadaṃ dīghacārikaṃ anivattacārikaṃ anuyutto hoti rūpadassanāya. Evampi khittacakkhu hoti.

Có mắt nhìn xuống và không buông thả bàn chân (đi đó đây) – Thế nào là có mắt buông lung? Ở đây, một vị tỳ khưu nào đó buông thả con mắt, có trạng thái buông thả ở mắt (nghĩ rằng): ‘Nên thấy điều chưa thấy, nên bỏ qua điều đã thấy,’ rồi từ tu viện này đến tu viện khác, từ vườn hoa này đến vườn hoa khác, từ ngôi làng này đến ngôi làng khác, từ thị trấn này đến thị trấn khác, từ thành phố này đến thành phố khác, từ lãnh thổ này đến lãnh thổ khác, từ xứ sở này đến xứ sở khác, đeo đuổi cuộc du hành lâu dài, cuộc du hành không quay lại để nhìn ngắm cảnh sắc; có mắt buông lung là như vậy.

Athavā bhikkhu antaragharaṃ paviṭṭho vīthiṃ paṭipanno asaṃvuto gacchati: hatthiṃ olokento assaṃ olokento rathaṃ olokento pattiṃ olokento itthiyo olokento purise olokento kumārake olokento kumārikāyo olokento antarāpaṇaṃ olokento gharamukhāni olokento uddhaṃ olokento adho olokento disāvidisaṃ pekkhamāno gacchati. Evampi khittacakkhu hoti.

Athavā bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā nimittaggāhī hoti anubyañjanaggāhī. Yatvādhikaraṇamenaṃ cakkhundriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ, tassa saṃvarāya na paṭipajjati, na rakkhati cakkhundriyaṃ, cakkhundriye na saṃvaraṃ āpajjati. Evampi khittacakkhu hoti.

Yathā vā paneke bhonto samaṇabrāhmaṇā saddhādeyyāni bhojanāni bhuñjitvā te evarūpaṃ visūkadassanaṃ anuyuttā viharanti. Seyyathīdaṃ: naccaṃ gītaṃ vāditaṃ pekkhaṃ akkhānaṃ pāṇissaraṃ vetāḷaṃ kumbhathūnaṃ sobhanagarakaṃ caṇḍālaṃ vaṃsaṃ dhovanaṃ hatthiyuddhaṃ assayuddhaṃ mahisayuddhaṃ usabhayuddhaṃ goyuddhaṃ ajayuddhaṃ meṇḍayuddhaṃ kukkuṭayuddhaṃ vaṭṭakayuddhaṃ daṇḍayuddhaṃ muṭṭhiyuddhaṃ nibbuddhaṃ uyyodhikaṃ balaggaṃ senābyūhaṃ aṇīkadassanaṃ iti vā. Evampi khittacakkhu hoti.

Kathaṃ na khittacakkhu hoti? Idhekacco bhikkhu na cakkhulolo na cakkhuloliyena samannāgato hoti: ‘Adiṭṭhaṃ dakkhitabbaṃ diṭṭhaṃ samatikkamitabban ’ti na ārāmena ārāmaṃ na uyyānena uyyānaṃ na gāmena gāmaṃ na nigamena nigamaṃ na nagarena nagaraṃ na raṭṭhena raṭṭhaṃ na janapadena janapadaṃ dīghacārikaṃ anivattacārikaṃ anuyutto hoti rūpadassanāya. Evampi na khittacakkhu hoti.

Athavā bhikkhu antaragharaṃ paviṭṭho vīthiṃ paṭipanno saṃvuto gacchati: na hatthiṃ olokento –pe– na disāvidisaṃ pekkhamāno gacchati. Evampi na khittacakkhu hoti.

Athavā bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā na nimittaggāhī hoti –pe–cakkhundriye saṃvaraṃ āpajjati. Evampi na khittacakkhu hoti.

Yathā vā paneke bhonto samaṇabrāhmaṇā saddhādeyyāni bhojanāni bhuñjitvā –pe– aṇīkadassanaṃ iti vā. Evarūpā visūkadassanānuyogā paṭivirato hoti. Evampi na khittacakkhu hotī ’ti – okkhittacakkhu.

’ti – Kathaṃ pādalolo hoti? Idhekacco bhikkhu pādalolo pādaloliyena samannāgato hoti, ārāmena ārāmaṃ –pe– dīghacārikaṃ anivattacārikaṃ anuyutto hoti rūpadassanāya. Evampi pādalolo hoti. Athavā bhikkhu antopi saṅghārāme pādalolo pādaloliyena samannāgato hoti: na atthahetu na kāraṇahetu uddhato avūpasantacitto pariveṇato pariveṇaṃ gacchati, vihārato ―pe― iti bhavābhavakathaṃ iti vā evampi pādalolo hoti.

Và không buông thả bàn chân – Thế nào là buông thả bàn chân? Ở đây, một vị tỳ khưu nào đó buông thả bàn chân, có trạng thái buông thả ở bàn chân, rồi từ tu viện này đến tu viện khác, –nt– đeo đuổi cuộc du hành lâu dài, cuộc du hành không quay lại để nhìn ngắm cảnh sắc; buông thả bàn chân là như vậy. Hoặc là, vị tỳ khưu buông thả bàn chân, có trạng thái buông thả ở bàn chân, thậm chí ở bên trong tu viện của hội chúng: không phải vì sự lợi ích là nguyên nhân, không phải vì công việc là nguyên nhân, bị phóng túng, có tâm không được vắng lặng, rồi đi từ gian phòng này đến gian phòng khác, từ trú xá này –nt– nói về hữu và phi hữu là như vầy hay là như vầy; buông thả bàn chân còn là như vậy.

Na ca pādalolo ’ti pādaloliyaṃ pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya. Pādaloliyā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyya. Paṭisallānārāmo assa paṭisallānarato ajjhattaṃ cetosamathamanuyutto anirākatajjhāno vipassanāya samannāgato brūhetā suññāgārānaṃ, jhāyī jhānarato ekattamanuyutto sadatthagaruko ’ti – okkhittacakkhu na ca pādalolo.

Jhānānuyutto bahujāgarassā ’ti – Jhānānuyutto ’ti dvīhi kāraṇehi jhānānuyutto: anuppannassa vā paṭhamassa jhānassa uppādāya yutto payutto āyutto samāyutto; anuppannassa vā dutiyassa jhānassa – tatiyassa jhānassa – catutthassa jhānassa uppādāya yutto payutto āyutto samāyutto ’ti, evampi jhānānuyutto. Athavā uppannaṃ vā paṭhamaṃ jhānaṃ āsevati bhāveti bahulīkaroti; uppannaṃ vā dutiyaṃ jhānaṃ – tatiyaṃ jhānaṃ – catutthaṃ jhānaṃ āsevati bhāveti bahulīkarotī ’ti evampi jhānānuyutto.

Bahujāgarassā ’ti – Idha bhikkhu divasaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti, rattiyā paṭhamaṃ yāmaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti, rattiyā majjhimaṃ yāmaṃ dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappeti pāde pādaṃ accādhāya sato sampajāno uṭṭhānasaññaṃ manasikaritvā, rattiyā pacchimaṃ yāmaṃ paccuṭṭhāya caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodhetī ’ti – jhānānuyutto bahujāgarassa.

Upekkhamārabbha samāhitatto ’ti – Upekkhā ’ti yā catutthe jhāne upekkhā upekkhanā ajjhupekkhanā cittasamatā cittapassaddhatā majjhattatā cittassa.

Samāhitatto ’ti yā cittassa ṭhiti saṇṭhiti avaṭṭhiti avisāhāro avikkhepo avisāhaṭamānasatā samatho samādhindriyaṃ samādhibalaṃ sammāsamādhi. Upekkhamārabbha samāhitatto ’ti catutthe jhāne upekkhaṃ ārabbha ekaggacitto avikkhittacitto avisāhaṭamānaso ’ti – upekkhamārabbha samāhitatto.

Takkāsayaṃ kukkuccañcupacchinde ’ti – Takkā ’ti: Nava vitakkā: kāmavitakko byāpādavitakko vihiṃsāvitakko ñātivitakko janapadavitakko amaravitakko parānuddayatāpaṭisaññutto vitakko lābhasakkārasilokapaṭisaññutto vitakko anavaññattipaṭisaññutto vitakko. Ime vuccanti nava vitakkā. Kāmavitakkānaṃ kāmasaññāsayo, byāpādavitakkānaṃ byāpādasaññāsayo, vihiṃsāvitakkānaṃ vihiṃsāsaññāsayo; athavā takkānaṃ vitakkānaṃ saṅkappānaṃ avijjāsayo, ayoniso manasikāro āsayo, asmimāno āsayo, anottappaṃ āsayo, uddhaccaṃ āsayo.

Kukkuccan ’ti hatthakukkuccampi kukkuccaṃ pādakukkuccampi kukkuccaṃ, hatthapādakukkuccampi kukkuccaṃ, akappiye kappiyasaññitā kappiye akappiyasaññitā avajje vajjasaññitā vajje avajjasaññitā, yaṃ evarūpaṃ kukkuccaṃ kukkuccāyanā kukkuccāyitattaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho, idaṃ vuccati kukkuccaṃ.

Api ca dvīhi kāraṇehi uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho: katattā ca akatattā ca. Kathaṃ katattā ca akatattā ca uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho? ‘Kataṃ me kāyaduccaritaṃ akataṃ me kāyasucaritan ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho. ‘Kataṃ me vacīduccaritaṃ – kataṃ me mano duccaritaṃ – kato me pāṇātipāto, akatā me pāṇātipātā veramaṇī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho. ‘Kataṃ me adinnādānaṃ – kato me kāmesu micchācāro – kato me musāvādo – katā me pisunā vācā – katā me pharusā vācā – kato me samphappalāpo – katā me abhijjhā – kato me byāpādo – katā me micchādiṭṭhi, akatā me sammādiṭṭhī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho. Evaṃ katattā ca akatattā ca uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho.

Athavā ‘sīlesumhi na paripūrakārī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho. ‘Indriyesumhi aguttadvāro ’ti – Bhojane amattaññūmhī ’ti – Jāgariyaṃ ananuyuttomhī ’ti – Na satisampajaññena samannāgatomhī ’ti – Abhāvitā me cattāro satipaṭṭhānā ’ti – Abhāvitā me cattāro sammappadhānā ’ti – Abhāvitā me cattāro iddhipādā ’ti – Abhāvitāni me pañcindriyānī ’ti – Abhāvitāni me pañca balānī ’ti – Abhāvitā me satta bojjhaṅgā ’ti – Abhāvitā me ariyo aṭṭhaṅgiko maggo ’ti – Dukkhaṃ me apariññātanti – Dukkhasamudayo me appahīno ’ti – Maggo me abhāvito ’ti – Nirodho me asacchikato ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho.

Takkāsayaṃ kukkuccañcupacchinde ’ti takkaṃ ca takkāsayañca kukkuccañcupacchindeyya chindeyya ucchindeyya samucchindeyya pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyyā ’ti – takkāsayaṃ kukkuccañcupacchinde.

Hoặc là, (nghĩ rằng): ‘Ta là người không thực hành đầy đủ các giới,’ sự hối hận, sự ăn năn của tâm, sự bối rối của ý sanh lên; ‘Ta là người có các giác quan không được gìn giữ,’ – ‘Ta là người không biết chừng mực về vật thực,’ – ‘Ta không rèn luyện về tỉnh thức,’ – ‘Ta không đầy đủ niệm và sự nhận biết rõ,’ – ‘Ta không tu tập bốn sự thiết lập niệm,’ – ‘Ta không tu tập bốn chánh tinh tấn,’ – ‘Ta không tu tập bốn nền tảng của thần thông,’ – ‘Ta không tu tập năm quyền,’ – ‘Ta không tu tập năm lực,’ – ‘Ta không tu tập bảy yếu tố đưa đến giác ngộ,’ – ‘Ta không tu tập đạo lộ thánh thiện tám chi phần,’ – ‘Ta không biết toàn diện về Khổ,’ – ‘Ta chưa dứt bỏ Tập,’ – ‘Ta không tu tập Đạo,’ – ‘Ta chưa chứng ngộ Diệt,’ sự hối hận, sự ăn năn của tâm, sự bối rối của ý sanh lên. Nên cắt đứt chỗ trú của sự suy nghĩ và (nên cắt đứt) sự hối hận: Nên cắt, nên cắt rời, nên cắt lìa, nên dứt bỏ, nên xua đi, nên làm chấm dứt, nên làm cho không còn hiện hữu sự suy nghĩ, chỗ trú của sự suy nghĩ, và sự hối hận; – ‘nên cắt đứt chỗ trú của sự suy nghĩ và (nên cắt đứt) sự hối hận’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Okkhittacakkhu na ca pādalolo jhānānuyutto bahujāgarassa, upekkhamārabbha samāhitatto takkāsayaṃ kukkuccañcupacchinde ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Có mắt nhìn xuống và không buông thả bàn chân (đi đó đây), nên gắn bó với việc tham thiền, nên có nhiều tỉnh thức, sau khi nỗ lực về hành xả, có bản thân định tĩnh,nên cắt đứt chỗ trú của sự suy nghĩ và (nên cắt đứt) sự hối hận.”

Cudito vacībhi satimābhinande sabrahmacārīsu khilaṃ pabhinde, vācaṃ pamuñce kusalaṃ nātivelaṃ janavādadhammāya na cetayeyya.

Bị quở trách bởi những lời nói, vị (tỳ khưu) có niệm nên hoan hỷ. Nên phá vỡ sự cứng cỏi đối với các vị đồng phạm hạnh. Nên thốt lên lời nói tốt lành, (lời nói) không vượt quá giới hạn. Không nên suy nghĩ về chuyện phiếm luận của những người (khác).

Bị buộc, tội bằng lời,
Chánh niệm, tâm hoan hỉ,
Phá hoại sự cứng rắn,
Giữa các đồng Phạm hạnh,
Nói lên những lời nói,
Hiền thiện và đúng thời,
Không để tâm suy tư,
Các chủ thuyết người khác.

(Kinh Tập, câu kệ 973)

Cudito vacībhi satimābhinande ’ti – Cudito ’ti upajjhāyā vā ācariyā vā samānupajjhāyakā vā samānācariyakā vā mittā vā sandiṭṭhā vā sambhattā vā sahāyā vā codenti: “Idaṃ te āvuso ayuttaṃ, idaṃ te appattaṃ, idaṃ te asāruppaṃ, idaṃ te asīlaṭṭhan ”ti; satiṃ upaṭṭhāpetvā taṃ codanaṃ nandeyya abhinandeyya modeyya anumodeyya iccheyya sādiyeyya patthayeyya pihayeyya abhijappeyya. Yathā itthī vā puriso vā daharo yuvā maṇḍanakajātiko sīsaṃ nahāto uppalamālaṃ vā vassikamālaṃ vā adhimuttikamālaṃ vā labhitvā ubhohi hatthehi paṭiggahetvā uttamaṅge sirasmiṃ patiṭṭhāpetvā nandeyya abhinandeyya modeyya anumodeyya iccheyya sādiyeyya patthayeyya5 pihayeyya abhijappeyya, evamevaṃ satiṃ upaṭṭhāpetvā4 taṃ codanaṃ nandeyya abhinandeyya modeyya anumodeyya iccheyya sādiyeyya patthayeyya5 pihayeyya abhijappeyya.

1. “Nidhīnaṃva pavattāraṃ yaṃ passe vajjadassinaṃ, niggayha vādiṃ medhāviṃ tādisaṃ paṇḍitaṃ bhaje. tādisaṃ bhajamānassa seyyo hoti na pāpiyo ”ti.

2. “Ovadeyyanusāseyya asabbhā ca nivāraye, satañhi so piyo hoti asataṃ hoti appiyo ”ti.
– cudito vacībhi satimābhinande.

Sabrahmacārīsu khilaṃ pabhinde ’ti – Sabrahmacārī ’ti ekakammā ekuddesā samasikkhakā. Sabrahmacārīsu khilaṃ pabhinde ’ti sabrahmacārīsu āhatacittataṃ khilajātataṃ pabhindeyya; pañcapi cetokhile pabhindeyya; tayopi cetokhile pabhindeyya; rāgakhilaṃ dosakhilaṃ mohakhilaṃ bhindeyya pabhindeyya sambhindeyyā ’ti – sabrahmacārīsu khilaṃ pabhinde.

Vācaṃ pamuñce kusalaṃ nātivelan ’ti – ñāṇasamuṭṭhitaṃ vācaṃ muñceyya. Atthūpasaṃhitaṃ dhammūpasaṃhitaṃ kālena sāpadesaṃ pariyantavatiṃ vācaṃ muñceyya pamuñceyyā ’ti – vācaṃ pamuñce kusalaṃ. Nātivelan ’ti – Velā ’ti dve velā: kālavelā ca sīlavelā ca. Katamā kālavelā? Kālātikkantaṃ vācaṃ na bhāseyya, velātikkantaṃ vācaṃ na bhāseyya, kālavelātikkantaṃ vācaṃ na bhāseyya, kālaṃ asampattaṃ vācaṃ na bhāseyya, velaṃ asampattaṃ vācaṃ na bhāseyya, kālavelaṃ asampattaṃ vācaṃ na bhāseyya.

3. “Yo ve kāle asampatte ativelaṃ pabhāsati, evaṃ so nihato seti kokilāyeva atrajo ”ti.

Ayaṃ kālavelā. Katamā sīlavelā? Ratto vācaṃ na bhāseyya, duṭṭho vācaṃ na bhāseyya, mūḷho vācaṃ na bhāseyya, musāvādaṃ na bhāseyya, pisunaṃ vācaṃ na bhāseyya, pharusaṃ vācaṃ na bhāseyya, samphappalāpaṃ na bhāseyya na katheyya na bhaṇeyya na dīpayeyya na vohareyya. Ayaṃ sīlavelā ’ti – vācaṃ pamuñce kusalaṃ nātivelaṃ.

Janavādadhammāya na cetayeyyā ’ti – Janā ’ti khattiyā ca brāhmaṇā ca vessā ca suddā ca gahaṭṭhā ca pabbajitā ca devā ca manussā ca. Janassa vādāya upavādāya nindāya garahāya akittiyā avaṇṇahārikāya sīlavipattiyā vā ācāravipattiyā diṭṭhivipattiyā vā ājīvavipattiyā vā na cetayeyya cetanaṃ na uppādeyya cittaṃ na uppādeyya saṅkappaṃ na uppādeyya manasikāraṃ na uppādeyyā ’ti – janavādadhammāya na cetayeyya.

Tenāha bhagavā: Cudito vacībhi satimābhinande sabrahmacārīsu khilaṃ pabhinde, vācaṃ pamuñce kusalaṃ nātivelaṃ janavādadhammāya na cetayeyyā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Bị quở trách bởi những lời nói, vị (tỳ khưu) có niệm nên hoan hỷ. Nên phá vỡ sự cứng cỏi đối với các vị đồng phạm hạnh. Nên thốt lên lời nói tốt lành, (lời nói) không vượt quá giới hạn. Không nên suy nghĩ về chuyện phiếm luận của những người (khác).”

Athāparaṃ pañca rajāni loke yesaṃ satimā vinayāya sikkhe, rūpesu saddesu atho rasesu gandhesu phassesu sahetha rāgaṃ.

Và hơn thế nữa, có năm loại bụi bặm ở thế gian; đối với chúng, vị có niệm nên học tập để loại bỏ. Nên khống chế sự luyến ái ở các sắc, ở các thinh, rồi ở các vị, ở các hương, ở các xúc.Lại nữa, năm loại vua,
Hiện có ở trên đời,
Hãy học nhiếp phục chúng.
Luôn luôn giữ chánh niệm.
Ðối với sắc và tiếng,
Ðối với vị và hương,
Cùng đối các cảm xúc,
Hãy chế ngự tham ái.

(Kinh Tập, câu kệ 974)

Athāparaṃ pañca rajānī loke ’ti – Athā ’ti padasandhi padasaṃsaggo padapāripūri akkharasamavāyo byañjanasiliṭṭhatā padānupubbatāmetaṃ athāti. Pañca rajānī ’ti rūparajo saddarajo gandharajo rasarajo phoṭṭhabbarajo.

Và hơn thế nữa, có năm loại bụi bặm ở thế gian: Từ ‘và’ này là sự nối liền các câu văn, sự kết hợp các câu văn, sự làm đầy đủ các câu văn, sự gặp gỡ của các âm, trạng thái trau chuốt từ ngữ, tính chất tuần tự của các câu văn. Có năm loại bụi bặm: (luyến ái ở) sắc là bụi bặm, (luyến ái ở) thinh là bụi bặm, (luyến ái ở) hương là bụi bặm, (luyến ái ở) vị là bụi bặm, (luyến ái ở) xúc là bụi bặm.

1. Rāgo rajo na ca pana reṇu vuccati rāgassetaṃ adhivacanaṃ rajoti, etaṃ rajaṃ vippajahitva paṇḍitā
viharanti te vigatarajassa sāsane
.

1. Luyến ái là bụi bặm, nhưng không phải nói đến bụi đất, từ ‘bụi bặm’ này là tên gọi của luyến ái. Các vị sáng suốt, sau khi dứt bỏ hẳn bụi bặm này, các vị ấy sống trong Giáo Pháp của Bậc đã xa lìa bụi bặm.

2. Doso rajo na ca pana reṇu vuccati dosassetaṃ adhivacanaṃ rajoti, etaṃ rajaṃ vippajahitva paṇḍitā
viharanti te vigatarajassa sāsane
.

2. Sân hận là bụi bặm, nhưng không phải nói đến bụi đất,

từ ‘bụi bặm’ này là tên gọi của sân hận.

Các vị sáng suốt, sau khi dứt bỏ hẳn bụi bặm này,

các vị ấy sống trong Giáo Pháp của Bậc đã xa lìa bụi bặm.

3. Moho rajo na ca pana reṇu vuccati
mohassetaṃ adhivacanaṃ rajoti,
etaṃ rajaṃ vippajahitva paṇḍitā
viharanti te vigatarajassa sāsane
”ti.

3. Si mê là bụi bặm, nhưng không phải nói đến bụi đất,

từ ‘bụi bặm’ này là tên gọi của si mê.

Các vị sáng suốt, sau khi dứt bỏ hẳn bụi bặm này,

các vị ấy sống trong Giáo Pháp của Bậc đã xa lìa bụi bặm.

Loke ’ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke ’ti – athāparaṃ pañca rajāni loke.Ở thế gian: ở thế gian của khổ cảnh, ở thế gian của loài người, ở thế gian của chư Thiên, ở thế gian của các uẩn, ở thế gian của các giới, ở thế gian của các xứ; ­– ‘và hơn thế nữa, có năm loại bụi bặm ở thế gian’ là như thế.

Yesaṃ satimā vinayāya sikkhe ’ti – Yesan ’ti rūparāgassa saddarāgassa gandharāgassa rasarāgassa phoṭṭhabbarāgassa. Satimā ’ti “yā sati anussati paṭissati sati saraṇatā dhāraṇatā apilāpanatā asammussanatā sati satindriyaṃ satibalaṃ sammāsati satisambojjhaṅgo ekāyanamaggo; ayaṃ vuccati sati.” Imāya satiyā upeto samupeto upagato samupagato upapanno sampanno samannāgato, so vuccati satimā. Sikkhe ’ti tisso sikkhā: adhisīlasikkhā adhicittasikkhā adhipaññāsikkhā. Katamā adhisīlasikkhā –pe– ayaṃ adhipaññāsikkhā. Yesaṃ satimā vinayāya sikkhe ’ti satimā puggalo yesaṃ rūparāgassa saddarāgassa gandharāgassa rasarāgassa phoṭṭhabbarāgassa vinayāya paṭivinayāya pahānāya vūpasamāya paṭinissaggāya paṭippassaddhiyā adhisīlampi sikkheyya, adhicittampi sikkheyya, adhipaññampi sikkheyya. Imā tisso sikkhāyo āvajjanto sikkheyya, jānanto sikkheyya, –pe– sacchikātabbaṃ sacchikaronto sikkheyya ācareyya samācareyya samādāya vatteyyā ’ti – yesaṃ satimā vinayāya sikkhe.

Đối với chúng, vị có niệm nên học tập để loại bỏĐối với chúng: là đối với sự luyến ái ở sắc, đối với sự luyến ái ở thinh, đối với sự luyến ái ở hương, đối với sự luyến ái ở vị, đối với sự luyến ái ở xúc. Vị có niệm: Niệm là tùy niệm, niệm hiện tiền; niệm là sự nương tựa, sự ghi nhận, sự thâm nhập, sự không lơ là; niệm là niệm quyền, niệm lực, chánh niệm, niệm giác chi, con đường độc đạo; điều này được gọi là niệm. Người đã tiến đến, đã tiến gần, đã tiến vào, đã tiến sát, đã tiếp cận, đã tròn đủ, đã thành tựu niệm này, người ấy được gọi là có niệm. Nên học tập: Có ba sự học tập: học tập về thắng giới, học tập về thắng tâm, học tập về thắng tuệ. Việc nào là sự học tập về thắng giới? –nt– Việc này là sự học tập về thắng tuệ. Đối với chúng, vị có niệm nên học tập để loại bỏ: Người có niệm nên học tập về thắng giới, nên học tập về thắng tâm, nên học tập về thắng tuệ nhằm loại bỏ, nhằm bài trừ, nhằm dứt bỏ, nhằm vắng lặng, nhằm buông bỏ, nhằm tịch tịnh đối với chúng: đối với sự luyến ái ở sắc, đối với sự luyến ái ở thinh, đối với sự luyến ái ở hương, đối với sự luyến ái ở vị, đối với sự luyến ái ở xúc. Trong khi hướng tâm đến ba sự học tập này, thì nên học tập; trong khi biết, thì nên học tập; –nt– trong khi chứng ngộ các pháp cần được chứng ngộ, thì nên học tập, nên thực hành, nên hành theo, nên tiếp nhận và duy trì; – ‘đối với chúng, vị có niệm nên học tập để loại bỏ’ là như thế.

Rūpesu saddesu atho rasesu gandhesu phassesu sahetha rāgan ’ti rūpesu saddesu gandhesu rasesu phoṭṭhabbesu rāgaṃ saheyya parisaheyya abhibhaveyya ajjhotthareyya pariyādiyeyya maddeyyā ’ti – rūpesu saddesu atho rasesu gandhesu phassesu sahetha rāgaṃ.

Nên khống chế sự luyến ái ở các sắc, ở các thinh, rồi ở các vị, ở các hương, ở các xúc: Nên khống chế, nên áp chế, nên chế ngự, nên đè bẹp, nên trấn áp, nên chà đạp sự luyến ái ở các sắc, ở các thinh, ở các vị, ở các hương, ở các xúc; – ‘nên khống chế sự luyến ái ở các sắc, ở các thinh, rồi ở các vị, ở các hương, ở các xúc’ là như thế.Tenāha bhagavā:
Athāparaṃ pañca rajāni loke
yesaṃ satimā vinayāya sikkhe,
rūpesu saddesu atho rasesu
gandhesu phassesu sahetha rāgan
”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Và hơn thế nữa, có năm loại bụi bặm ở thế gian; đối với chúng, vị có niệm nên học tập để loại bỏ. Nên khống chế sự luyến ái ở các sắc, ở các thinh, rồi ở các vị, ở các hương, ở các xúc.”

Etesu dhammesu vineyya chandaṃ bhikkhu satimā suvimuttacitto, kālena so sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno ekodibhūto vihane tamaṃ so (iti bhagavā).

Vị tỳ khưu có niệm, có tâm khéo được giải thoát, nên loại bỏ sự mong muốn ở các pháp ấy. Vị ấy, đúng thời điểm, trong khi suy xét toàn diện một cách đúng đắn về Giáo Pháp, có trạng thái chuyên nhất (của tâm), vị ấy có thể diệt trừ sự tăm tối (Đức Thế Tôn nói như thế).

Hãy chế ngự ước muốn,
Ðối với những pháp ấy,
Vị Tỷ kheo chánh niệm,
Tâm tư khéo giải thoát,
Rồi đúng thời vị ấy,
Chơn chánh suy tư pháp,
Với chuyên tâm nhất trí,
Hãy đoạn tận hắc ám.
Thế Tôn nói như vậy.

(Kinh Tập, câu kệ 975)

Etesu dhammesu vineyya chandan ’ti – Etesū ’ti rūpesu saddesu gandhesu rasesu phoṭṭhabbesu. Chando ’ti “yo kāmesu kāmacchando kāmarāgo kāmanandi kāmataṇhā kāmasineho kāmapariḷāho kāmamucchā kāmajjhosānaṃ kāmogho kāmayogo kāmupādānaṃ –pe– kāmacchandanīvaraṇaṃ.” Etesu dhammesu vineyya chandan ’ti etesu dhammesu chandaṃ vineyya paṭivineyya pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyyā ’ti – etesu dhammesu vineyya chandaṃ.

Bhikkhu satimā suvimuttacitto ’ti – Bhikkhū ’ti puthujjanakalyāṇako vā bhikkhu sekho vā bhikkhu. Satimā ’ti “yā sati anussati –pe– sammāsati satisambojjhaṅgo ekāyanamaggo; ayaṃ vuccati sati. Imāya satiyā upeto –pe– so vuccati satimā. Bhikkhu satimā suvimuttacitto ’ti paṭhamaṃ jhānaṃ samāpannassa nīvaraṇehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Dutiyaṃ jhānaṃ samāpannassa vitakkavicārehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Tatiyaṃ jhānaṃ samāpannassa pītiyā ca cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Catutthaṃ jhānaṃ samāpannassa sukhadukkhehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Ākāsānañcāyatanaṃ samāpannassa rūpasaññāya paṭighasaññāya nānattasaññāya cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Viññāṇañcāyatanaṃ samāpannassa ākāsānañcāyatanasaññāya cittaṃ –pe– Ākiñcaññāyatanaṃ samāpannassa viññāṇañcāyatanasaññāya cittaṃ ―pe― Nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpannassa ākiñcaññāyatanasaññāya cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Sotāpannassa sakkāyadiṭṭhiyā vicikicchāya sīlabbataparāmāsā diṭṭhānusayā vicikicchānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Sakadāgāmissa oḷārikā kāmarāgānusayā paṭighānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Anāgāmissa aṇusahagatā kāmarāgasaññojanā paṭighasaññojanā aṇusahagatā kāmarāgānusayā paṭighānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ. Arahato rūparāgā arūparāgā mānā uddhaccā avijjāya mānānusayā bhavarāgānusayā avijjānusayā tadekaṭṭhehi ca kilesehi bahiddhā ca sabbanimittehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttan ’ti – bhikkhu satimā suvimuttacitto.

Kālena so sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno ’ti – Kālenā ’ti uddhate citte samādhissa kālo, samāhite citte vipassanāya kālo.

1. Kāle paggaṇhati cittaṃ niggaṇhāti punāpare, sampahaṃsati kālena kāle cittaṃ samādahe, ajjhupekkhati kālena so yogi kālakovido.

2. Kimhi kālamhi paggāho kimhi kāle viniggaho, kimhi pahaṃsanākālo samathakālo ca kīdiso, upekkhākālaṃ cittassa kathaṃ dasseti yogino?

3. Līne cittamhi paggāho uddhatasmiṃ hi niggaho, nirassādagataṃ cittaṃ sampahaṃseyya tāvade.

4. Sampahaṭṭhaṃ yadā cittaṃ alīnaṃ bhavatanuddhataṃ, samathanimittassa so kālo ajjhattaṃ ramaye mano.

5. Etena mevupāyena yadā hoti samāhitaṃ, samāhitaṃ cittamaññāya ajjhupekkheyya tāvade.

6. Evaṃ kālavidū dhīro kālaññū kālakovido, kālena kālaṃ cittassa nimittamupalakkhaye ”ti.

Kālena so sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno ’ti – ‘Sabbe saṅkhārā aniccā ’ti sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno. ‘Sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno. ‘Sabbe dhammā anattā ’ti sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno ―pe― ‘Yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno ’ti – kālena so sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno.

Ekodibhūto vihane tamaṃ soti bhagavā ’ti – Ekodī ’ti ekaggacitto avikkhittacitto avisāhaṭamānaso samatho samādhindriyaṃ samādhibalaṃ sammāsamādhī ’ti ekodibhūto. Vihane tamaṃ so ’ti rāgatamaṃ dosatamaṃ mohatamaṃ diṭṭhitamaṃ mānatamaṃ kilesatamaṃ duccaritatamaṃ andhakaraṇaṃ acakkhukaraṇaṃ aññāṇakaraṇaṃ paññānirodhikaṃ vighātapakkhikaṃ anibbānasaṃvattanikaṃ haneyya vihaneyya pajaheyya vinodeyya byantīkareyya anabhāvaṃ gameyya.

Bhagavā ’ti gāravādhivacanaṃ. Api ca bhaggarāgoti bhagavā, bhaggadosoti bhagavā, bhaggamohoti bhagavā, bhaggamānoti bhagavā, bhaggadiṭṭhīti bhagavā, bhaggakaṇṭakoti bhagavā, bhaggakilesoti bhagavā, bhaji vibhaji pavibhaji dhammaratananti bhagavā. Bhavānaṃ antakaroti bhagavā. Bhāvitakāyoti bhagavā, bhāvitasīlo bhāvitacitto bhāvitapaññoti bhagavā. Bhaji vā bhagavā araññe vanapatthāni pantāni senāsanāni appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni manussarāhaseyyakāni paṭisallānasāruppānīti bhagavā. Bhāgī vā bhagavā cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārānanti bhagavā. Bhāgī va bhagavā attharasassa dhammarasassa vimuttirasassa adhisīlassa adhicittassa adhipaññāyāti bhagavā. Bhāgī vā bhagavā catunnaṃ jhānānaṃ catunnaṃ appamaññānaṃ catunnaṃ arūpasamāpattīnanti bhagavā. Bhāgī vā bhagavā aṭṭhannaṃ vimokkhānaṃ aṭṭhannaṃ abhibhāyatanānaṃ navannaṃ anupubbavihārasamāpattīnanti bhagavā. Bhāgī vā bhagavā dasannaṃ saññābhāvanānaṃ dasannaṃ kasiṇasamāpattīnaṃ ānāpānasatisamādhissa asubhasamāpattiyāti bhagavā. Bhāgī vā bhagavā catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ catunnaṃ sammappadhānānaṃ catunnaṃ  iddhipādānaṃ pañcannaṃ indriyānaṃ pañcannaṃ balānaṃ sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassāti bhagavā. Bhāgī vā bhagavā dasannaṃ tathāgatabalānaṃ catunnaṃ vesārajjānaṃ catunnaṃ paṭisambhidānaṃ channaṃ abhiññānaṃ channaṃ buddhadhammānanti bhagavā. –

‘Bhagavā ’ti netaṃ nāmaṃ mātarā kataṃ, na pitarā kataṃ, na bhātarā kataṃ, na bhaginiyā kataṃ, na mittāmaccehi kataṃ, na ñātisālohitehi kataṃ, na samaṇabrāhmaṇehi kataṃ, na devatāhi kataṃ. Vimokkhantikametaṃ buddhānaṃ bhagavantānaṃ bodhiyā mūle saha sabbaññutañāṇassa paṭilābhā sacchikā paññatti yadidaṃ bhagavā ’ti – ekodibhūto vihane tamaṃ soti bhagavā.

Tenāha bhagavā: Etesu dhammesu vineyya chandaṃ bhikkhu satimā suvimuttacitto, kālena so sammā dhammaṃ parivīmaṃsamāno ekodibhūto vihane tamaṃ so (ti bhagavā “ti).

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Vị tỳ khưu có niệm, có tâm khéo được giải thoát, nên loại bỏ sự mong muốn ở các pháp ấy. Vị ấy, đúng thời điểm, trong khi suy xét toàn diện một cách đúng đắn về Giáo Pháp, có trạng thái chuyên nhất (của tâm), vị ấy có thể diệt trừ sự tăm tối.”

Soḷasamo sāriputtasuttaniddeso samatto.Diễn Giải Kinh Sāriputta – Phần thứ Mười Sáu Được Đầy Đủ.MAHĀNIDDESAPĀḶI NIṬṬHITĀ.

DỨT ĐẠI DIỄN GIẢI.

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *