TIỂU BỘ – ĐẠI DIỄN GIẢI – DIỄN GIẢI KINH UẾ HẠNH CỦA BẢN THÂN – 15-20 ( TIẾP THEO )

15. ATTADAṆḌASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH UẾ HẠNH CỦA BẢN THÂN

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Gedhaṃ brūmi mahoghoti, ājavaṃ brūmi jappanaṃ, ārammaṇaṃ pakampanaṃ, kāmapaṅko duraccayo

Ta gọi thèm khát là ‘dòng lũ lớn,’ Ta gọi tham muốn là dòng nước mạnh, (sự bám vào) đối tượng là rung động, dục là bãi lầy khó vượt qua được. 

Ái, Ta gọi bộc lưu,
Mong cầu gọi bọt nước,
Sở duyên gọi biến kể,
Bùn dục khó vượt qua.

(Kinh Tập, câu kệ 945)

Gedhaṃ brūmi mahoghotī ’ti – Gedho vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Mahogho vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Gedhaṃ brūmi mahoghotī ’ti gedhaṃ mahoghoti brūmi ācikkhāmi desemi paññapemi paṭṭhapemi vivarāmi vibhajāmi uttānīkaromi pakāsemī ’ti – gedhaṃ brūmi mahoghoti.

Ājavaṃ brūmi jappanan ’ti – Ājavā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Jappanāpi vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Ājavaṃ brūmi jappanan ’ti ājavaṃ jappanāti brūmi ācikkhāmi –pe– uttānīkaromi pakāsemī ’ti – ājavaṃ brūmi jappanaṃ.

Ārammaṇaṃ pakampanan ’ti – Ārammaṇampi vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Pakampanampi vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlan ’ti – ārammaṇaṃ pakampanaṃ.

Kāmapaṅko duraccayo ’ti – Kāmapaṅko kāmakaddamo kāmakileso kāmapalipo kāmapaḷirodho duraccayo durativatto duttaro duppataro dussamatikkamo dubbītivatto ’ti – kāmapaṅko duraccayo.

Tenāha bhagavā: Gedhaṃ brūmi mahoghoti ājavaṃ brūmi jappanaṃ, ārammaṇaṃ pakampanaṃ kāmapaṅko duraccayo ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Ta gọi thèm khát là ‘dòng lũ lớn,’ Ta gọi tham muốn là dòng nước mạnh, (sự bám vào) đối tượng là rung động, dục là bãi lầy khó vượt qua được.”

Saccā avokkamaṃ muni thale tiṭṭhati brāhmaṇo, sabbaṃ so paṭinissajja sa ve santo ’ti vuccati.

Không chệch khỏi sự thật (gọi là) bậc hiền trí, đứng ở đất liền (gọi là) vị Bà-la-môn. Vị ấy sau khi xả bỏ tất cả, vị ấy quả thật được gọi là ‘bậc an tịnh.’ 

Ẩn sĩ không rời chân,
Phạm chí trú đất liền,
Vị từ bỏ tất cả,
Thật được gọi an tịnh.

(Kinh Tập, câu kệ 946)

Saccā avokkamaṃ munī ’ti – Saccavācāya avokkamanto, sammādiṭṭhiyā avokkamanto, ariyā aṭṭhaṅgikā maggā avokkamanto. Munī ’ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ –pe– saṅgajālamaticca so munī ’ti – saccā avokkamaṃ muni.

Thale tiṭṭhati brāhmaṇo ’ti – Thalaṃ vuccati amataṃ nibbānaṃ, yo so sabbasaṅkhārasamatho sabbūpadhipaṭinissaggo taṇhakkhayo virāgo nirodho nibbānaṃ. Brāhmaṇo ’ti sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo –pe– asito tādi pavuccate sa brahmā. Thale tiṭṭhati brāhmaṇo’ti thale tiṭṭhati, dīpe tiṭṭhati, tāṇe tiṭṭhati, leṇe tiṭṭhati, saraṇe tiṭṭhati, abhaye tiṭṭhati, accute tiṭṭhati, amate tiṭṭhati, nibbāne tiṭṭhatī ’ti – thale tiṭṭhati brāhmaṇo.

Sabbaṃ so paṭinissajjā ’ti – Sabbaṃ vuccati dvādasāyatanāni: cakkhuñceva rūpā ca –pe– mano ceva dhammā ca. Yato ajjhattikabāhiresu āyatanesu chandarāgo pahīno hoti ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvakato āyatiṃ anuppādadhammo, ettāvatāpi sabbaṃ cattaṃ hoti vantaṃ muttaṃ pahīnaṃ paṭinissaṭṭhaṃ. Yato taṇhā ca diṭṭhi ca māno ca pahīnā honti acchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatāpi sabbaṃ cattaṃ hoti vantaṃ muttaṃ pahīnaṃ paṭinissaṭṭhaṃ. Yato puññābhisaṅkhāro ca apuññābhisaṅkhāro ca āneñjābhisaṅkhāro ca pahīnā honti, ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatāpi sabbaṃ cattaṃ hoti vantaṃ muttaṃ pahīnaṃ paṭinissaṭṭhan ’ti – sabbaṃ so paṭinissajja.

Sa ve santoti vuccatī ’ti – So santo upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddhoti vuccati kathīyati bhaṇīyati dīpīyati voharīyatī ’ti – sa ve santoti vuccati.

Tenāha bhagavā: Saccā avokkamaṃ muni thale tiṭṭhati brāhmaṇo, sabbaṃ so paṭinissajja sa ve santoti vuccatī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Không chệch khỏi sự thật (gọi là) bậc hiền trí, đứng ở đất liền (gọi là) vị Bà-la-môn. Vị ấy sau khi xả bỏ tất cả, vị ấy quả thật được gọi là ‘bậc an tịnh.’”

Sa ve vidvā sa vedagū ñatvā dhammaṃ anissito, sammā so loke irīyāno na pihetīdha kassaci.  

Quả thật, vị ấy là bậc đã hiểu biết, vị ấy là bậc đã đạt được sự thông hiểu, sau khi biết được pháp, vị ấy không nương tựa (vào tham ái và tà kiến). Vị ấy, trong khi cư xử chân chánh ở thế gian, không mong cầu đối với bất cứ người nào ở nơi đây. 

Biết vậy, gọi người biết,
Biết rồi không y pháp,
Chơn chánh sống ở đời,
Không tham ái một ai.

(Kinh Tập, câu kệ 947)

Sa ve vidvā sa vedagū ’ti – Vidvā ’ti vidvā vijjāgato ñāṇī vibhāvī medhāvī. Vedagū ’ti vedā vuccanti catusu maggesu ñāṇaṃ –pe– sabbavedanāsu vītarāgo sabbaṃ vedam aticca vedagū so ’ti; – sa ve vidvā sa vedagū.

Ñatvā dhammaṃ anissito ’ti – Ñatvā ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā: ‘sabbe saṅkhārā aniccā ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā, ‘sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti –pe– ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā. Anissito ’ti dve nissayā: taṇhānissayo ca diṭṭhinissayo ca. –pe– ayaṃ taṇhānissayo –pe– ayaṃ diṭṭhinissayo. Taṇhānissayaṃ pahāya diṭṭhinissayaṃ paṭinissajitvā cakkhuṃ anissito – sotaṃ anissito – ghānaṃ anissito –pe– diṭṭha-suta-muta-viññātabbe dhamme anissito anallīno anupagato anajjhosito anadhimutto nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – ñatvā dhammaṃ anissito.

Sammā so loke irīyāno ’ti – Yato ajjhattikabāhiresu āyatanesu chandarāgo pahīno hoti ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvakato āyatiṃ anuppādadhammo, ettāvatāpi sammā loke carati viharati irīyati vattati pāleti yapeti yāpeti. Yato puññābhisaṅkhāro ca apuññābhisaṅkhāro ca āneñjābhisaṅkhāro ca pahīnā honti acchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatāpi sammā loke carati viharati irīyati vattati pāleti yapeti yāpetī ’ti – sammā so loke irīyāno.

Na pihetīdha kassacī ’ti – Pihā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā pihā taṇhā pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā, so kassaci na piheti khattiyassa vā brāhmaṇassa vā vessassa vā suddassa vā gahaṭṭhassa vā pabbajitassa vā devassa vā manussassa vāti – na pihetīdha kassaci.

Tenāha bhagavā: Sa ce vidvā sa vedagū ñatvā dhammaṃ anissito, sammā so loke irīyāno na pihetīdha kassacī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Quả thật, vị ấy là bậc đã hiểu biết, vị ấy là bậc đã đạt được sự thông hiểu, sau khi biết được pháp, vị ấy không nương tựa (vào tham ái và tà kiến). Vị ấy, trong khi cư xử chân chánh ở thế gian, không mong cầu đối với bất cứ người nào ở nơi đây.”

Yodha kāme accatari saṅgaṃ loke duraccayaṃ, na so socati nājjheti chinnasoto abandhano. 

Ở đây, vị nào vượt qua các dục, sự quyến luyến ở thế gian khó vượt qua được, vị ấy không sầu muộn, không ưu tư, có dòng chảy đã được cắt đứt, không còn sự trói buộc.

Ai ở đây vượt dục,
Ái khó vượt ở đời,
Không sầu, không tham muốn,
Cắt dòng không trói buộc.

(Kinh Tập, câu kệ 948)

Yodha kāme accatari saṅgaṃ loke duraccayan ’ti – Yo ’ti yo sādiso yathā yutto yathā vihito yathāpakāro yaṃṭhānaṃpatto yaṃdhammasamannāgato khattiyo vā brāhmaṇo vā vesso vā suddo vā gahaṭṭho vā pabbajito vā devo vā manusso vā. Kāmā ’ti uddānato dve kāmā vatthukāmā ca kilesakāmā ca –pe– ime vuccanti vatthukāmā. –pe– ime vuccanti kilesakāmā.
 
Saṅgā ’ti satta saṅgā: rāgasaṅgo dosasaṅgo mohasaṅgo mānasaṅgo diṭṭhisaṅgo kilesasaṅgo duccaritasaṅgo. Loke ’ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke. Saṅgaṃ loke duraccayan ’ti yo kāme ca saṅge ca loke duraccaye durativatte duttare duppatare dussamatikkame dubbinivatte atari uttari patari samatikkami vinivattayī ’ti – yodha kāme accatari saṅgaṃ loke duraccayaṃ.

Na so socati nājjhetī ’ti – vipariṇataṃ vatthuṃ na socati; vipariṇatasmiṃ vā vatthusmiṃ na socati; ‘cakkhuṃ me viparaṇatan ’ti na socati; sotaṃ me – ghānaṃ me – jivhā me – kāyo me – rūpā me – saddā me – gandhā me – rasā me – phoṭṭhabbā me – kulaṃ me – gaṇo me – āvāso me – lābho me – yaso me – pasaṃsā me – sukhaṃ me – cīvaraṃ me – piṇḍapāto me – senāsanaṃ me – gilānapaccayabhesajjaparikkhārā me – mātā me – pitā me – bhātā me – bhaginī me – putto me – dhītā me – mittā me – amaccā me – ñātī me – sālohitā me vipariṇatā ’ti na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti – na socati. Nājjhetī ’ti – nājjheti na ajjheti na upanijjhāyati na nijjhāyati na pajjhāyati; athavā na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjatī ’ti nājjhetī ’ti – na so socati nājjheti.

Chinnasoto abandhano ’ti – Sotā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā sotā taṇhā pahīnā samucchinnā –pe– ñāṇagginā daḍḍhā; so vuccati chinnasoto. Abandhanāni ’ti rāgabandhanaṃ dosabandhanaṃ mohabandhanaṃ mānabandhanaṃ diṭṭhibandhanaṃ kilesabandhanaṃ duccaritabandhanaṃ. Yassetāni bandhanāni pahīnāni samucchinnāni –pe– ñāṇagginā daḍḍhāni; so vuccati abandhano ’ti – chinnasoto abandhano.

Tenāha bhagavā: Yo ’dha kāme accatari saṅgaṃ loke duraccayaṃ, na so socati nājjheti chinnasoto abandhano ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Ở đây, vị nào vượt qua các dục, sự quyến luyến ở thế gian khó vượt qua được, vị ấy không sầu muộn, không ưu tư, có dòng chảy đã được cắt đứt, không còn sự trói buộc.” 

Yaṃ pubbe taṃ visosehi pacchā te māhu kiñcanaṃ, majjhe ce no gahessasi upasanto carissasi.  

Điều gì trước đây (quá khứ), ngươi hãy làm khô héo điều ấy. Chớ có bất cứ điều gì sanh khởi đến ngươi sau này (vị lai). Nếu ngươi không nắm lấy (điều gì) ở khoảng giữa (hiện tại), ngươi sẽ sống, được an tịnh. 

Trước Ông làm khô cạn
Sau Ông không vật gì,
Ở giữa không nắm giữ,
Ông sẽ sống an tịnh.

(Kinh Tập, câu kệ 949)

Yaṃ pubbe taṃ visosehī ’ti – Atīte saṅkhāre ārabbha ye kilesā uppajjeyyuṃ, te kilese sosehi visosehi sukkhāpehi visukkhāpehi abījaṃ karohi pajaha vinodehi byantīkarohi anabhāvaṃ gamehī ’ti; evampi yaṃ pubbe taṃ visosehi. Athavā ye atītā kammābhisaṅkhārā avipakkavipākā, te kammābhisaṅkhāre sosehi visosehi sukkhāpehi visukkhāpehi abījaṃ karohi pajaha vinodehi byantīkarohi anabhāvaṃ gamehī ’ti; evampi yaṃ pubbe taṃ visosehi.

Pacchā te māhu kiñcanan ’ti – Pacchā vuccati anāgataṃ. Anāgate saṅkhāre ārabbha yāni uppajjeyyuṃ rāgakiñcanaṃ dosakiñcanaṃ mohakiñcanaṃ mānakiñcanaṃ diṭṭhikiñcanaṃ kilesakiñcanaṃ duccaritakiñcanaṃ, imāni kiñcanāni tuyhaṃ mā ahu, mā pāturakāsi, mā janehi, mā sañjanehi, mā nibbattehi, mā abhinibbattehi, pajaha, vinodehi, byantī karohi, anabhāvaṃ gamehī ’ti – pacchā te māhu kiñcanaṃ.

Majjhe ce no gahessasī ’ti – Majjhaṃ vuccati paccuppannā rūpā vedanā saññā saṅkhārā viññāṇaṃ, paccuppanne saṅkhāre taṇhāvasena diṭṭhivasena na gahessasi, na uggahessasi, na gaṇhissasi, na parāmasissasi, nābhivadissasi, na ajjhessasi, abhinandanaṃ abhivadanaṃ ajjhosānaṃ gāhaṃ parāmāsaṃ abhinivesaṃ pajahissasi, vinodessasi, byantī4karissasi, anabhāvaṃ gamessasī ’ti – majjhe ce no gahessasi.

Upasanto carissasī ’ti – Rāgassa santattā samitattā upasamitattā dosassa santattā samitattā upasamitattā –pe– sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ santattā samitattā upasamitattā vūpasamitattā vijjhātattā nibbutattā vigatattā paṭippassaddhattā santo upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddho carissasi viharissasi irīyissasi vattissasi pālessasi yapissasi yāpessasī ’ti – upasanto carissasi.

Tenāha bhagavā: Yaṃ pubbe taṃ visosehi pacchā te māhu kiñcanaṃ, majjhe ce no gahessasi upasanto carissasī ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Điều gì trước đây (quá khứ), ngươi hãy làm khô héo điều ấy. Chớ có bất cứ điều gì sanh khởi đến ngươi sau này (vị lai). Nếu ngươi không nắm lấy (điều gì) ở khoảng giữa (hiện tại), ngươi sẽ sống, được an tịnh.”

Sabbaso nāmarūpasmiṃ yassa natthi mamāyitaṃ, asatā ca na socati sa ve loke na jīyati.  

Đối với vị nào không có vật đã được chấp là của tôi liên quan đến danh và sắc về mọi phương diện, và (là vị) không sầu muộn do tình trạng không có, vị ấy quả thật không bị thua thiệt ở thế gian. 

Toàn diện đối danh sắc,
Không gì nghĩ “của ta”
Không có gì không sầu,
Không có già ở đời.

(Kinh Tập, câu kệ 950)

Sabbaso nāmarūpasmiṃ yassa natthi mamāyitan ’ti – Sabbaso ’ti sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ asesaṃ nissesaṃ pariyādiyana-vacanam etaṃ sabbaso ’ti. Nāman ’ti cattāro arūpino khandhā. Rūpan ’ti cattāro ca mahābhūtā catunnañca mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ. Yassā ’ti arahato khīṇāsavassa. Mamāyitan ’ti dve mamattā: taṇhāmamattañca diṭṭhimamattañca. –pe– idaṃ taṇhāmamattaṃ. –pe– idaṃ diṭṭhimamattaṃ. Sabbaso nāmarūpasmiṃ yassa natthi mamāyitan ’ti – Sabbaso nāmarūpasmiṃ mamattā yassa natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – sabbaso nāmarūpasmiṃ yassa natthi mamāyitaṃ.

Asatā ca na socatī ’ti – Vipariṇataṃ vā vatthuṃ na socati, vipariṇatasmiṃ vā vatthusmiṃ na socati: ‘cakkhuṃ me vipariṇatan ’ti na socati, sotaṃ me – ghānaṃ me – jivhā me – kāyo me – rūpā me – saddā me – gandhā me – rasā me – phoṭṭhabbā me – kulaṃ me – gaṇo me – āvāso me – lābho me –pe– ñātisālohitā me vipariṇatā ’ti na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti; evampi asatā ca na socati. Athavā asatāya dukkhāya vedanāya phuṭṭho pareto samohito samannāgato na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti; evampi asatā ca na socati. Athavā cakkhurogena phuṭṭho pareto –pe– ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapa samphassena phuṭṭho pareto samohito samannāgato na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti; evampi asatā ca na socati. Athavā, asante asaṃvijjamāne anupalabbhamāne ‘ahu vata me, taṃ vata me natthi, siyā vata me, taṃ vatāhaṃ na labhāmī ’ti na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti; evampi asatā ca na socati.

Sa ve loke na jīyatī ’ti – Yassa ‘mayhaṃ vā idaṃ, paresaṃ vā idan ’ti kiñci rūpagataṃ vedanāgataṃ saññāgataṃ saṅkhāragataṃ viññāṇagataṃ gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ atthi, tassa jāni atthi. Bhāsitampi hetaṃ:

1. “Jiṇṇe rathasse maṇikuṇḍale ca putte ca dāre ca tatheva jiṇṇe, sabbesu bhogesu asevitesu kasmā na santappasi sokakāle? 

1. Khi cỗ xe và ngựa, ngọc ma-ni và bông tai bị mất mát, khi con và vợ bị mất mát tương tự y như thế, khi tất cả của cải không còn được sử dụng, tại sao ngài không buồn bực ở thời điểm của sầu muộn? 

2. Pubb’ eva maccaṃ vijahanti bhogā macco va ne pubbataraṃ jahāti, asassatā bhogino kāmakāmī tasmā na socāmahaṃ sokakāle.

2. Các của cải rời bỏ con người trước (của cải bị mất mát lúc còn sống), hoặc con người lìa bỏ các của cải trước (chết không đem theo của cải). Này kẻ mong muốn ngũ dục, các của cải không được trường tồn,vì thế, Ta không sầu muộn ở thời điểm của sầu muộn.

3. Udeti āpūrati veti cando atthaṃ gamitvāna paleti sūriyo, viditā mayā sattuka lokadhammā tasmā na socāmahaṃ sokakāle ”ti

3. Mặt trăng mọc lên, tròn dần rồi lại khuyết. Mặt trời sau khi lặn xuống thì biến mất. Này Sattuka, các pháp thế gian đã được Ta nhận biết; vì thế, Ta không sầu muộn ở thời điểm của sầu muộn.

Yassa ‘mayhaṃ vā idaṃ, paresaṃ vā idan ’ti kiñci rūpagataṃ vedanāgataṃ saññāgataṃ saṅkhāragataṃ viññāṇagataṃ gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi, tassa jāni natthi. Bhāsitampi hetaṃ: “’Nandasi samaṇā ’ti? ‘Kiṃ laddhā āvuso ’ti? ‘Tena hi samaṇa socasī ’ti? ‘Kiṃ jīyittha āvuso ’ti? ‘Tena hi samaṇa neva nandasi na socasī ’ti? ‘Evamāvuso’” ti.

4. “Cirassaṃ vata passāma brāhmaṇaṃ parinibbutaṃ, anandiṃ anīghaṃ bhikkhuṃ tiṇṇaṃ loke visattikan ”ti – sa ve loke na jīyati. 

4. “Quả thật, sau một thời gian dài, chúng ta nhìn thấy vị Bà-la-môn đã được diệt tắt hoàn toàn, là vị tỳ khưu không có vui thích, không có phiền muộn, đã vượt qua sự vướng mắc này ở thế gian.” – ‘vị ấy quả thật không bị thua thiệt ở thế gian’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Sabbaso nāmarūpasmiṃ yassa natthi mamāyitaṃ, asatā ca na socati sa ve loke na jīyatī ”ti

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Đối với vị nào không có vật đã được chấp là của tôi liên quan đến danh và sắc về mọi phương diện, và (là vị) không sầu muộn do tình trạng không có, vị ấy quả thật không bị thua thiệt ở thế gian.”

Yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ, mamattaṃ so asaṃvindaṃ natthi meti na socati,  

Đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì, vị ấy, trong lúc không tìm kiếm trạng thái chấp là của tôi, (biết rằng): ‘Không có gì là của ta,’ nhờ thế không sầu muộn.

Không nghĩ “đây của tôi “,
Không nghĩ “đây của người “,
Người không có tự ngã,
Không sầu vì không ngã.

(Kinh Tập, câu kệ 951)

Yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanan ’ti – Yassā ’ti arahato khīṇāsavassa. Yassa ‘mayhaṃ vā idaṃ paresaṃ vā idan ’ti kiñci rūpagataṃ vedanāgataṃ saññāgataṃ saṅkhāragataṃ viññāṇagataṃ gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi na santi na saṃvijjati nūpalabbhati, pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhanti; –evampi yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ.

Đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gìĐối với vị nào: đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã được cạn kiệt. Đối với vị nào, bất cứ điều gì hướng đến sắc, hướng đến thọ, hướng đến tưởng, hướng đến các hành, hướng đến thức đã được nắm lấy, đã được bám víu, đã được cố chấp, đã được bám chặt, đã được hướng đến (rằng): ‘Cái này là của tôi, cái này là của những người khác’ là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ; –đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– là như vậy.

Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Nāyaṃ bhikkhave kāyo tumhākaṃ, napi aññesaṃ. Purāṇamidaṃ bhikkhave kammaṃ abhisaṅkhataṃ abhisañcetayitaṃ vedanīyaṃ daṭṭhabbaṃ. Tatra bhikkhave sutavā ariyasāvako paṭiccasamuppādaṃ yeva sādhukaṃ yoniso manasikaroti: Iti imasmiṃ sati idaṃ hoti, imassuppādā idaṃ uppajjati. Imasmiṃ asati idaṃ na hoti, imassa nirodhā idaṃ nirujjhati. Yadidaṃ avijjāpaccayā saṅkhārā; saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ ―pe― evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti. Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho ―pe― evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī ”ti; evampi yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ

Bởi vì, điều này đã được đức Thế Tôn nói đến: “Này các tỳ khưu, thân này không phải của các ngươi, cũng không phải của những người khác. Này các tỳ khưu, thân này nên được xem là nghiệp cũ đã được tạo tác, đã được cố ý, (và) được cảm thọ. Này các tỳ khưu, về điều ấy, vị đệ tử của các bậc Thánh, có sự nghe nhiều, khéo léo tác ý đúng đường lối về pháp tùy thuận duyên khởi như vầy: ‘Khi cái này có mặt, cái kia có mặt; do sự sanh khởi của cái này, cái kia sanh khởi. Khi cái này không có mặt, cái kia không có mặt; d0 sự diệt tận của cái này, cái kia diệt tận. Tức là, do duyên vô minh, các hành (sanh khởi); do duyên các hành, thức (sanh khởi); –nt– Như thế là sự sanh lên của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận hoàn toàn không còn luyến ái đối với vô minh, có sự diệt tận của các hành –nt– Như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này;’ –đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– còn là như vậy.

Vuttampi hetaṃ bhagavatā: 1. “Suññato lokaṃ avekkhassu mogharāja sadā sato, attānudiṭṭhiṃ ūhacca evaṃ maccutaro siyā. Evaṃ lokaṃ avekkhantaṃ maccurājā na passatī ”ti. – evampi ‘yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ.’  

Bởi vì, điều này cũng đã được đức Thế Tôn nói đến:

1. “Ngươi hãy xem xét thế giới là trống không, này Mogharāja, hãy luôn luôn có niệm. Sau khi nhổ lên tà kiến về bản ngã, như vậy có thể vượt qua sự chết. Người đang xem xét thế gian như vậy, Thần Chết không nhìn thấy (người ấy).” –Đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– còn là như vậy. 

Vuttampi hetaṃ bhagavatā: “Yaṃ bhikkhave na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca bhikkhave na tumhākaṃ? Rūpaṃ bhikkhave na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Vedanā – Saññā – Saṅkhārā – Viññāṇaṃ na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Taṃ kiṃ maññatha bhikkhave yaṃ imasmiṃ jetavane tiṇakaṭṭhasākhāpalāsaṃ, taṃ jano hareyya vā daheyya vā yathā paccayaṃ vā kareyya; api nu tumhākaṃ evamassa: ‘Amhe jano harati vā dahati vā yathā paccayaṃ vā karotī ’ti? No hetaṃ bhante. Taṃ kissa hetu? Na hi no etaṃ bhante attā vā attaniyaṃ vā ’ti. Evameva kho bhikkhave yaṃ na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati.2 Kiñca bhikkhave na tumhākaṃ? Rūpaṃ bhikkhave na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Vedanā – Saññā – Saṅkhārā – Viññāṇaṃ na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissatī ”ti. – evampi ‘yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ.’

Bởi vì, điều này cũng đã được đức Thế Tôn nói đến: “Này các tỳ khưu, cái gì không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Và này các tỳ khưu, cái gì không phải là của các ngươi? Này các tỳ khưu, sắc không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Thọ – Tưởng – Các hành – Thức không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Này các tỳ khưu, các ngươi nghĩ gì về điều ấy, là việc người ta có thể mang đi cỏ, củi, cành, lá ở khu rừng Jeta này, hoặc có thể đốt cháy chúng, hoặc có thể hành xử chúng tùy theo nhu cầu? Thậm chí ý nghĩ như vầy có thể khởi lên ở các ngươi rằng: ‘Có phải người ta mang chúng ta đi, hoặc đốt cháy chúng ta, hoặc hành xử chúng ta tùy theo nhu cầu không’?” “Bạch ngài, điều này không đúng.” “Điều ấy có nguyên nhân là gì?” “Bạch Ngài, bởi vì cái ấy (cỏ, củi, cành, lá) không phải là tự ngã của chúng con hoặc thuộc về tự ngã của chúng con.” “Này các tỳ khưu, tương tự y như thế, cái gì không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Và này các tỳ khưu, cái gì không phải là của các ngươi? Này các tỳ khưu, sắc không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Thọ – Tưởng – Các hành – Thức không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi.” –đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– còn là như vậy.

Bhāsitampi hetaṃ: 2. “Suddhadhamma samuppādaṃ suddhasaṅkhārasantatiṃ, passantassa yathābhūtaṃ na bhayaṃ hoti gāmaṇi.

Bởi vì, điều này cũng đã được nói đến: 2. “Này trưởng làng, đối với người đang nhìn thấy đúng theo bản thể sự sanh lên của các pháp một cách rõ rệt, sự liên tục của các hành một cách rõ rệt thì không có sự sợ hãi

3.Tiṇakaṭṭhasamaṃ lokaṃ yadā paññāya passati, nāññaṃ patthayate kiñci aññatra paṭisandhiyā ”ti. – evampi ‘yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ.’

3. Khi nào bằng trí tuệ nhìn thấy thế gian giống như cỏ và củi, trong khi không tìm thấy trạng thái chấp là của tôi: ‘Không có gì thuộc về tôi,’ vị ấy không sầu muộn.” –Đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– còn là như vậy.

Vajirā bhikkhunī māraṃ pāpimantaṃ etadavoca: 4. “Kinnu satto ’ti paccesi māra diṭṭhigataṃ nu te, suddhasaṅkhārapuñjoyaṃ nayidha sattopalabbhati.

Tỳ khưu ni Vajirā đã nói với Ma Vương ác độc điều này:

4. “Này Ma Vương, sao ngươi khẳng định là ‘chúng sanh?’ Phải chăng đó là tà kiến của ngươi? Cái này thuần túy là sự chồng chất của các hành. Ở đây, chúng sanh không được tìm thấy.

5. Yathāpi aṅgasambhārā hoti saddo ratho iti, evaṃ khandhesu santesu hoti sattoti sammuti

5. Giống y như việc ráp chung lại các bộ phận thì có tiếng gọi là ‘cỗ xe,’ tương tợ như vậy, khi các uẩn hiện diện thì có sự công nhận là ‘con người’.

6. Dukkhameva hi sambhoti dukkhaṃ tiṭṭhati vetti ca, nāññatra dukkhā sambhoti nāññaṃ dukkhā nirujjhatī ”ti. – evampi ‘yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ.’

6. Bởi vì chỉ có khổ được hình thành, khổ tồn tại và tiêu hoại không gì khác ngoại trừ khổ được hình thành không cái gì khác ngoài khổ được diệt tận.” –Đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– còn là như vậy.

“Evameva kho bhikkhave bhikkhu rūpaṃ samannesati yāvatā rūpassa gati. Vedanaṃ – Saññaṃ – Saṅkhāre – Viññāṇaṃ samannesati yāvatā viññāṇassa gati. Tassa rūpaṃ samannesato yāvatā rūpassa gati, vedanaṃ – saññaṃ – saṅkhāre – viññāṇaṃ samannesato yāvatā viññāṇassa gati, yampissa hoti ahanti vā mamanti vā asmīti vā, tampi tassa na hotī ”ti; – evampi yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ.

“Này các tỳ khưu, tương tự y như thế, vị tỳ khưu quán sát sắc đến luôn cả tiến trình của sắc, quán sát thọ – tưởng – các hành – thức đến luôn cả tiến trình của thức. Trong khi vị ấy đang quán sát sắc đến luôn cả tiến trình của sắc, trong khi đang quán sát thọ – tưởng – các hành – thức đến luôn cả tiến trình của thức, ý niệm về ‘tôi’ hay ‘của tôi’ hay ‘tôi là’ đều không khởi lên ở vị ấy; –đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– còn là như vậy.

Āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca: “Suñño loko suñño lokoti bhante vuccati. Kittāvatā nu kho bhante suñño lokoti vuccatī ’ti? Yasmā kho ānanda, suññaṃ attena vā attaniyena vā, tasmā suñño lokoti vuccati. Kiñcānanda suññaṃ attena vā attaniyena vā? Cakkhuṃ kho ānanda suññaṃ attena vā attaniyena vā. Rūpā suññā – cakkhuviññāṇaṃ suññaṃ – cakkhusamphasso suñño – yadidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā, tampi suññaṃ. Sotaṃ suññaṃ – Saddā suññā – Ghānaṃ suññaṃ – Gandhā suññā – Jivhā suññā – Rasā suññā – Kāyo suñño – Phoṭṭhabbā suññā – Mano suñño – Dhammā suññā – Manoviññāṇaṃ suññaṃ – Manosamphasso suñño – yadidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā, tampi suññaṃ attena vā attaniyena vā. Yasmā kho ānanda, suññaṃ attena vā attaniyena vā, tasmā suñño loko ’ti vuccatī ”ti; – evampi yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ.

Đại đức Ānanda đã nói với đức Thế Tôn điều này: “Bạch Ngài, ‘thế giới là trống không, thế giới là trống không’ là điều được nói đến. Bạch Ngài, cho đến như thế nào thì được gọi là: ‘Thế giới là trống không’?” “Này Ānanda, bởi vì quả thật là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã; vì thế, được gọi là: ‘Thế giới là trống không.’ Và này Ānanda, cái gì là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã? Này Ānanda, Mắt là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã. Các sắc là trống không – Nhãn thức là trống không – Nhãn xúc là trống không – Cảm thọ nào sanh lên do duyên nhãn xúc, dầu là lạc, hay là khổ, hay là không khổ không lạc; cảm thọ ấy cũng là trống không. Tai là trống không – Các thinh là trống không – Mũi là trống không – Các hương là trống không – Lưỡi là trống không – Các vị là trống không – Thân là trống không – Các xúc là trống không – Ý là trống không – Các pháp là trống không – Ý thức là trống không – Ý xúc là trống không – Cảm thọ nào sanh lên do duyên ý xúc, dầu là lạc, hay là khổ, hay là không khổ không lạc, cảm thọ ấy cũng là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã. Này Ānanda, bởi vì quả thật là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã; vì thế, được gọi là: ‘Thế giới là trống không.’ –Đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì– còn là như vậy.

Mamattaṃ so asaṃvindan ’ti – Mamattā ’ti dve mamattā: taṇhāmamattañca diṭṭhimamattañca –pe– idaṃ taṇhāmamattaṃ –pe– idaṃ diṭṭhimamattaṃ. Taṇhāmamattaṃ pahāya diṭṭhimamattaṃ paṭinissajitvā mamattaṃ avindanto asaṃvindanto anadhigacchanto appaṭilabhanto ’ti – mamattaṃ so asaṃvindaṃ.

Vị ấy, trong lúc không tìm kiếm trạng thái chấp là của tôi: Trạng thái chấp là của tôi – có hai trạng thái chấp là của tôi: trạng thái chấp là của tôi do tham ái và trạng thái chấp là của tôi do tà kiến. —nt— điều này là trạng thái chấp là của tôi do tham ái. —nt— điều này là trạng thái chấp là của tôi do tà kiến. Sau khi dứt bỏ trạng thái chấp là của tôi do tham ái, sau khi xả bỏ trạng thái chấp là của tôi do tà kiến, trong khi không kiếm được, trong khi không tìm kiếm, trong khi không đạt đến, trong khi không đạt được; – ‘vị ấy, trong lúc không tìm kiếm trạng thái chấp là của tôi’ là như thế.

Natthi meti na socatī ’ti – Vipariṇataṃ vā vatthuṃ na socati, vipariṇatasmiṃ vā vatthusmiṃ na socati. Cakkhu me vipariṇatanti na socati. Sotaṃ me –pe– Sālohitā me vipariṇatā ’ti na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati sammohaṃ āpajjatī ’ti – natthi meti na socati.

(Biết rằng): ‘Không có gì là của ta,’ nhờ thế không sầu muộn: (Vị ấy) không sầu muộn về vật đã bị biến đổi, không sầu muộn trong khi vật đang bị biến đổi. (Nghĩ rằng): ‘Mắt của ta đã bị biến đổi,’ vị ấy không sầu muộn. (Nghĩ rằng): ‘Tai của tôi —nt— ‘Những người cùng huyết thống của tôi đã bị biến đổi,’ vị ấy không sầu muộn, không mệt mỏi, không than vãn, không khóc nức nở, không đi đến sự mê muội; – ‘(biết rằng): ‘Không có gì là của ta,’ nhờ thế không sầu muộn’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Yassa natthi idaṃ meti paresaṃ vāpi kiñcanaṃ, mamattaṃ so asaṃvindaṃ natthi meti na socatī ”ti

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Đối với vị nào, không có (ý nghĩ): ‘Cái này là của tôi,’ hoặc ‘(Cái này) là của những người khác’ về bất cứ điều gì, vị ấy, trong lúc không tìm kiếm trạng thái chấp là của tôi, (biết rằng): ‘Không có gì là của ta,’ nhờ thế không sầu muộn.”

Aniṭṭhurī ananugiddho anejo sabbadhī samo, tamānisaṃsaṃ pabrūmi pucchito avikampinaṃ.  

Không ganh ghét, không thèm khát, không dục vọng, bình đẳng ở mọi nơi, điều ấy là sự lợi ích mà Ta nói, khi được hỏi về vị không dao động. 

Không tàn bạo, không tham,
Không dục, thường đồng đẳng,
Ðược hỏi Ta nói lên,
Lợi ích bậc bất động.

(Kinh Tập, câu kệ 952)

Aniṭṭhurī ananugiddho anejo sabbadhī samo ’ti – Katamaṃ niṭṭhuriyaṃ? Idhekacco niṭṭhuriyo hoti paralābhasakkāragarukāramānanavandanapūjanāsu issati usūyati issaṃ bandhati; yaṃ evarūpaṃ niṭṭhuriyaṃ niṭṭhuriyakammaṃ issā issāyanā issāyitattaṃ usūyā usūyanā usūyāyitattaṃ, idaṃ vuccati niṭṭhuriyaṃ. Yassetaṃ niṭṭhuriyaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ –pe– ñāṇagginā daḍḍhaṃ; so vuccati aniṭṭhurīti. Ananugiddho ’ti – Gedho vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yasseso gedho pahīno samucchinno –pe– ñāṇagginā daḍḍho; so vuccati ananugiddho. So rūpe agiddho sadde –pe– diṭṭhasutamutaviññātabbesu dhammesu agiddho agathito amucchito anajjhopanno vītagedho vigatagedho cattagedho vantagedho muttagedho pahīnagedho paṭinissaṭṭhagedho vītarāgo vigatarāgo cattarāgo vantarāgo muttarāgo pahīnarāgo paṭinissaṭṭharāgo nicchāto nibbuto sītibhūto sukhapaṭisaṃvedī brahmabhūtena attanā viharatī ’ti – aniṭṭhurī ananugiddho. 

Anejo sabbadhī samo ’ti – Ejā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā ejā taṇhā pahīnā samucchinnā –pe–ñāṇagginā daḍḍhā, so vuccati anejo. Ejāya pahīnattā anejo. So lābhe’pi na iñjati, alābhepi na iñjati yasepi na iñjati, ayasepi na iñjati, pasaṃsāyapi na iñjati, nindāyapi na iñjati, sukhepi na iñjati, dukkhepi na iñjati, na calati na vedhati nappavedhati na sampavedhatī ’ti – anejo. Sabbadhi samo ’ti – Sabbaṃ vuccati dvādasāyatanāni: cakkhu ceva rūpā ca –pe– mano ceva dhammā ca. Yato ajjhattikabāhiresu āyatanesu chandarāgo pahīno hoti ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvaṃ kato āyatiṃ anuppādadhammo, so vuccati sabbadhi samo. So sabbattha tādi sabbattha majjhatto sabbattha upekkhako ’ti – anejo sabbadhī samo.

Tamānisaṃsaṃ pabrūmi pucchito avikampinan ’ti – Avikampinaṃ puggalaṃ puṭṭho pucchito yācito ajjhesito pasādito ime cattāro ānisaṃse pabrūmi: so aniṭṭhurī ananugiddho anejo sabbadhi samoti brūmi ācikkhāmi –pe– pakāsemī ’ti – tamānisaṃsaṃ pabrūmi pucchito avikampinaṃ.  

Tenāha bhagavā: “Aniṭṭhurī ananugiddho anejo sabbadhī samo, tamānisaṃsaṃ pabrūmi pucchito avikampinan ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Không ganh ghét, không thèm khát, không dục vọng, bình đẳng ở mọi nơi, điều ấy là sự lợi ích mà Ta nói, khi được hỏi về vị không dao động.” 

Anejassa vijānato natthi kāci nisaṅkhiti, virato so viyārambhā khemaṃ passati sabbadhi.  

Đối với vị không dục vọng, đang nhận thức,
thì không có bất cứ sự tạo tác nào.
Vị ấy, đã tránh xa khỏi sự tạo tác,
nhìn thấy an toàn ở mọi nơi
. Bậc ly dục rõ biết,
Vị ấy không sở hành,
Thoát ly, không tinh cần,
Thấy an ổn khắp nơi.

(Kinh Tập, câu kệ 953)

Anejassa vijānato ’ti – Ejā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā evaṃ taṇhā pahīnā samucchinnā –pe– ñāṇagginā daḍḍhā; so vuccati anejo. Ejāya pahīnattā anejo. So lābhepi na iñjati, alābhepi na iñjati, yasepi na iñjati, ayasepi na iñjati, pasaṃsāyapi na iñjati, nindāyapi na iñjati, sukhepi na iñjati, dukkhepi na iñjati, na calati na vedhati na sampavedhati. Anejassa vijānato ’ti – jānato ājānato vijānato paṭivijānato paṭivijjhato, ‘sabbe saṅkhārā aniccā ’ti jānato ājānato vijānato paṭivijānato paṭivijjhatoti, ‘sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti –pe– ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti jānato ājānato vijānato paṭivijānato paṭivijjhato ’ti – anejassa vijānato.

Natthi kāci nisaṅkhitī ’ti – Nisaṅkhitiyo vuccanti puññābhisaṅkhāro apuññābhisaṅkhāro āneñjābhisaṅkhāro. Yato puññābhisaṅkhāro ca apuññābhisaṅkhāro ca āneñjābhisaṅkhāro ca pahīnā honti, ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatā nisaṅkhitiyo natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – natthi kāci nisaṅkhiti.

Virato so viyārambhā ’ti – Viyārambho vuccati puññābhisaṅkhāro apuññābhisaṅkhāro āneñjābhisaṅkhāro. Yato puññābhisaṅkhāro ca apuññābhisaṅkhāro ca āneñjābhisaṅkhāro ca pahīnā honti, ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā; ettāvatā ārabbhā viyārambhā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – virato so viyārambhā. 

Khemaṃ passati sabbadhī ’ti – Rāgo bhayakaro, doso bhayakaro, moho bhayakaro –pe– bhayakarā kilesā. Bhayakarassa rāgassa pahīnattā –pe– bhayakarānaṃ kilesānaṃ pahīnattā sabbattha khemaṃ passati, sabbattha abhayaṃ passati, sabbattha anītikaṃ passati, sabbattha anupaddavaṃ passati, sabbattha anupassaggataṃ passatī ’ti – khemaṃ passati sabbadhi. 

Tenāha bhagavā: Anejassa vijānato natthi kāci nisaṅkhiti, virato so viyārambhā khemaṃ passati sabbadhī ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Đối với vị không dục vọng, đang nhận thức, thì không có bất cứ sự tạo tác nào.
Vị ấy, đã tránh xa khỏi sự tạo tác, nhìn thấy an toàn ở mọi nơi
.”

Na samesu na omesu na ussesu vadate muni, santo so vītamacchero, nādeti na nirassatī ’ti (bhagavā).

Bậc hiền trí không mô tả (bản thân) là trong số những người ngang bằng, (hay là) trong số những người thấp kém, (hay là) trong số những người ưu việt. Được an tịnh, đã xa lìa sự bỏn xẻn, vị ấy không nắm giữ, không buông lơi(Đức Thế Tôn nói vậy).

Bậc ẩn sĩ, không nói,
Bằng nhau, thua, hơn nhau,
An tịnh, ly xan tham,
Không nhận, không bác bỏ.
Thế Tôn giảng như vậy.\

(Kinh Tập, câu kệ 954) 

Na samesu na omesu na ussesu vadate munī ’ti – Monaṃ vuccati ñāṇaṃ, yā paññā pajānanā –pe– saṅgajālamaticca so munī ’ti. Muni seyyohamasmīti vā, sadisohamasmīti vā, hīnohamasmīti vā na vadati na katheti na bhaṇati na dīpayati na voharatī ’ti – na samesu na omesu na ussesu vadate muni.

Bậc hiền trí không mô tả (bản thân) là trong số những người ngang bằng, (hay là) trong số những người thấp kém, (hay là) trong số những người ưu việt – Bản thể hiền trí nói đến trí, –nt– đã vượt qua sự quyến luyến và mạng lưới (tham ái và tà kiến), vị ấy là hiền trí. Bậc hiền trí không mô tả, không thuyết, không phát ngôn, không diễn giải, không diễn tả rằng: ‘Tôi là ngang bằng,’ hoặc ‘Tôi là tốt hơn,’ hoặc ‘Tôi là thấp hèn;’ – ‘bậc hiền trí không mô tả (bản thân) là trong số những người ngang bằng, (hay là) trong số những người thấp kém, (hay là) trong số những người ưu việt’ là như thế.

Santo so vītamacchero ’ti – Santo ’ti rāgassa santattā samitattā santo, dosassa – mohassa –pe– sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ santattā samitattā vūpasamitattā vijjhātattā nibbutattā vigatattā paṭipassaddhattā santo upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddho ’ti santo so. Vītamacchero ’ti pañca macchariyāni: āvāsamacchariyaṃ –pe– gāho; idaṃ vuccati macchariyaṃ. Yassetaṃ macchariyaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ –pe– ñāṇagginā daḍḍhaṃ; so vuccati vītamaccharo vigatamaccharo cattamaccharo vantamaccharo muttamaccharo pahīnamaccharo paṭinissaṭṭhamaccharo ’ti – santo so vītamacchero

Được an tịnh, vị ấy đã xa lìa sự bỏn xẻn,An tịnh: Trạng thái được an tịnh, trạng thái được yên lặng đối với luyến ái là an tịnh; trạng thái được an tịnh, trạng thái được yên lặng, trạng thái được vắng lặng, trạng thái được thiêu hủy, trạng thái được tịch diệt, trạng thái được tách lìa, trạng thái được tịch tịnh đối với sân hận – đối với si mê –nt– đối với tất cả các pháp tạo tác bất thiện là an tịnh, yên tịnh, vắng lặng, tịch diệt, tịch tịnh; – ‘vị ấy được an tịnh’ là như thế. Đã xa lìa sự bỏn xẻn – Có năm loại bỏn xẻn: bỏn xẻn về chỗ ở –nt– sự nắm lấy, điều này được gọi là bỏn xẻn. Đối với vị nào, sự bỏn xẻn này được dứt bỏ, được trừ tuyệt, –nt– đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ, vị ấy được gọi là có sự bỏn xẻn đã được xa lìa, có sự bỏn xẻn đã được tách lìa, có sự bỏn xẻn đã được từ bỏ, có sự bỏn xẻn đã được tẩy trừ, có sự bỏn xẻn đã được giải thoát, có sự bỏn xẻn đã được dứt bỏ, có sự bỏn xẻn đã được xả bỏ; – ‘được an tịnh, vị ấy đã xa lìa sự bỏn xẻn’ là như thế.

Nādeti na nirassatīti bhagavā ’ti – Nādetī ’ti rūpaṃ nādiyati na upādiyati na gaṇhāti na parāmasati nābhinivisati. Vedanaṃ – saññaṃ – saṅkhāre – viññāṇaṃ – gatiṃ – uppattiṃ – paṭisandhiṃ – bhavaṃ – saṃsāraṃ – vaṭṭaṃ nādiyati na upādiyati na gaṇhāti na parāmasati nābhinivisatī ’ti – nādeti. Na nirassatī ’ti rūpaṃ na pajahati na vinodeti na byantīkaroti na anabhāvaṃ gameti. Vedanaṃ – saññaṃ – saṅkhāre – viññāṇaṃ – gatiṃ uppattiṃ – paṭisandhiṃ – bhavaṃ – saṃsāraṃ – vaṭṭaṃ na pajahati na vinodeti na byantīkaroti anabhāvaṃ gameti. Bhagavā’ti gāravādhivacanaṃ; –pe– sacchikā paññatti yadidaṃ bhagavā ’ti – nādeti na nirassatīti bhagavā ’ti.  

Vị ấy không nắm giữ, không buông lơiKhông nắm giữ: Vị ấy không nắm giữ, không chấp thủ, không nắm lấy, không bám víu, không cố chấp sắc. Vị ấy không nắm giữ, không chấp thủ, không nắm lấy, không bám víu, không cố chấp thọ – tưởng – các hành – thức – cảnh giới tái sinh – sự tái sinh – sự nối liền tái sanh – sự hiện hữu – sự luân hồi –sự xoay vòng; – ‘không nắm giữ’ là như thế. Không buông lơi: Vị ấy không dứt bỏ, không xua đi, không làm chấm dứt, không làm cho không còn hiện hữu sắc. Vị ấy không dứt bỏ, không xua đi, không làm chấm dứt, không làm cho không còn hiện hữu thọ – tưởng – các hành – thức – cảnh giới tái sinh – sự tái sinh – sự nối liền tái sanh – sự hiện hữu – sự luân hồi –sự xoay vòng. Đức Thế Tôn: là từ xưng hô với sự tôn kính. –nt– sự quy định do sự chứng ngộ, tức là ‘đức Thế Tôn; – ‘vị ấy không nắm giữ, không buông lơi’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Na samesu na omesu na ussesu vadate muni, santo so vītamacchero nādeti na nirassatī ’ti bhagavā ”ti

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Bậc hiền trí không mô tả (bản thân) là trong số những người ngang bằng, (hay là) trong số những người thấp kém, (hay là) trong số những người ưu việt. Được an tịnh, đã xa lìa sự bỏn xẻn, vị ấy không nắm giữ, không buông lơi(Đức Thế Tôn nói vậy).

Attadaṇḍasuttaniddeso samatto paṇṇarasamo.

–ooOoo-

Diễn Giải Kinh ‘Uế Hạnh của Bản Thân’ – Phần thứ mười lăm được đầy đủ.

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *